Luận án Tiến sĩ Luật học: Thực hành quyền công tố trong điều tra các tội giết người theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam
Số trang: 167
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.58 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án khảo sát thực trạng hoạt động của viện kiểm sát nhân dân trong công tác thực hành quyền công tố trong điều tra các tội giết người thời gian qua. Tìm ra nguyên nhân của những kết quả đạt được và nguyên nhân của những tồn tại hạn chế cần khắc phục. Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao quả hiệu chất lượng công tác thực hành quyền công tố trong điều tra các tội giết người trong giai đoạn hiện nay và thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Thực hành quyền công tố trong điều tra các tội giết người theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN QUỐC HÂN THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG ĐIỀU TRA CÁC TỘI GIẾT NGƢỜI THEOPHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 9.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Huyên Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận án này là công trìnhnghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiêncứu đề cập trong Luận án là trung thực, có nguồn gốctrích dẫn rõ ràng. Tác giả Luận án NGUYỄN QUỐC HÂN MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ...................................... 81.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ......................................................................... 81.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ........................................................................... 111.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án và những vấn đề luận ántiếp tục nghiên cứu và giải quyết .................................................................................. 20Kết luận chương 1 ......................................................................................................... 26CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỰCHÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG ĐIỀU TRA CÁC TỘI GIẾT NGƢỜITHEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM ........................................ 282.1. Những vấn đề lý luận về thực hành quyền công tố trong điều tra các tội giết người . 282.2. Quy định của pháp luật Việt Nam đối với hoạt động thực hành quyền công tốtrong điều tra các tội giết người .................................................................................... 62Kết luận chương 2 ......................................................................................................... 77CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNGTỐ TRONG ĐIỀU TRA CÁC TỘI GIẾT NGƢỜI THEO PHÁP LUẬT TỐTỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM .................................................................................... 783.1. Tình hình, đặc điểm các tội giết người ở Việt Nam trong những năm gần đây .... 783.2. Thực trạng tổ chức lực lượng của Viện kiểm sát thực hành quyền công tố trongđiều tra các tội giết người .............................................................................................. 843.3. Hoạt động thực hành quyền công tố trong điều tra các tội giết người ................... 863.4. Nhận xét, đánh giá những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chếcủa công tác thực hành quyền công tố trong điều tra các tội giết người .................... 101Kết luận chương 3 ....................................................................................................... 112CHƢƠNG 4: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THỰCHÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG ĐIỀU TRA CÁC TỘI GIẾT NGƢỜI ..... 1144.1. Dự báo tình hình các tội giết người...................................................................... 1144.2. Yên cầu nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố trong điều tra các tộigiết người .................................................................................................................... 1174.3. Giải pháp hoàn thiện pháp Luật Hình sự và Tố tụng hình sự, và những giảipháp khác..................................................................................................................... 121Kết luận chương 4 ....................................................................................................... 144KẾT LUẬN ................................................................................................................ 145DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊNQUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .............................................................................. 147DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 148 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình sự BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sự CQĐT : Cơ quan điều tra ĐTV : Điều tra viên KSV : Kiểm sát viên THQCT : Thực hành quyền công tố VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dânVKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN : Xã hội chủ nghĩa YCĐT : Yêu cầu điều tra MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Hoạt động Thực hành quyền công tố (THQCT) là một trong hai chức năngquan trọng của Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) được quy định tại Điều 107 Hiếnpháp năm 2013: “Viện kiểm sát nhân dân THQCT, kiểm sát hoạt động tưpháp”[62]. Như vậy, trong bộ máy các cơ quan nhà nước, thì VKSND có hai chứcnăng là THQCT và kiểm sát hoạt động tư pháp. Điều 3 Luật tổ chức VKSND năm2014 quy định: “Hoạt động Thực hành quyền công tố là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của nhà nước đối với người phạm tội, được thực hiện ngày từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự” [66]. Nhất quán đường lối đổi mới tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI,XII, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục chủ trương xây dựng Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) của dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực nhànước thuộc về nhân dân, đồng thời gắn việc thưc hiện chủ trương này với việcthực hiện công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Thực hành quyền công tố trong điều tra các tội giết người theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN QUỐC HÂN THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG ĐIỀU TRA CÁC TỘI GIẾT NGƢỜI THEOPHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 9.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Huyên Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận án này là công trìnhnghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiêncứu đề cập trong Luận án là trung thực, có nguồn gốctrích dẫn rõ ràng. Tác giả Luận án NGUYỄN QUỐC HÂN MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ...................................... 81.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ......................................................................... 81.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ........................................................................... 111.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án và những vấn đề luận ántiếp tục nghiên cứu và giải quyết .................................................................................. 20Kết luận chương 1 ......................................................................................................... 26CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỰCHÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG ĐIỀU TRA CÁC TỘI GIẾT NGƢỜITHEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM ........................................ 282.1. Những vấn đề lý luận về thực hành quyền công tố trong điều tra các tội giết người . 282.2. Quy định của pháp luật Việt Nam đối với hoạt động thực hành quyền công tốtrong điều tra các tội giết người .................................................................................... 62Kết luận chương 2 ......................................................................................................... 77CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNGTỐ TRONG ĐIỀU TRA CÁC TỘI GIẾT NGƢỜI THEO PHÁP LUẬT TỐTỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM .................................................................................... 783.1. Tình hình, đặc điểm các tội giết người ở Việt Nam trong những năm gần đây .... 783.2. Thực trạng tổ chức lực lượng của Viện kiểm sát thực hành quyền công tố trongđiều tra các tội giết người .............................................................................................. 843.3. Hoạt động thực hành quyền công tố trong điều tra các tội giết người ................... 863.4. Nhận xét, đánh giá những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chếcủa công tác thực hành quyền công tố trong điều tra các tội giết người .................... 101Kết luận chương 3 ....................................................................................................... 112CHƢƠNG 4: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THỰCHÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG ĐIỀU TRA CÁC TỘI GIẾT NGƢỜI ..... 1144.1. Dự báo tình hình các tội giết người...................................................................... 1144.2. Yên cầu nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố trong điều tra các tộigiết người .................................................................................................................... 1174.3. Giải pháp hoàn thiện pháp Luật Hình sự và Tố tụng hình sự, và những giảipháp khác..................................................................................................................... 121Kết luận chương 4 ....................................................................................................... 144KẾT LUẬN ................................................................................................................ 145DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊNQUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .............................................................................. 147DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 148 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình sự BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sự CQĐT : Cơ quan điều tra ĐTV : Điều tra viên KSV : Kiểm sát viên THQCT : Thực hành quyền công tố VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dânVKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN : Xã hội chủ nghĩa YCĐT : Yêu cầu điều tra MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Hoạt động Thực hành quyền công tố (THQCT) là một trong hai chức năngquan trọng của Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) được quy định tại Điều 107 Hiếnpháp năm 2013: “Viện kiểm sát nhân dân THQCT, kiểm sát hoạt động tưpháp”[62]. Như vậy, trong bộ máy các cơ quan nhà nước, thì VKSND có hai chứcnăng là THQCT và kiểm sát hoạt động tư pháp. Điều 3 Luật tổ chức VKSND năm2014 quy định: “Hoạt động Thực hành quyền công tố là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của nhà nước đối với người phạm tội, được thực hiện ngày từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự” [66]. Nhất quán đường lối đổi mới tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI,XII, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục chủ trương xây dựng Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) của dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực nhànước thuộc về nhân dân, đồng thời gắn việc thưc hiện chủ trương này với việcthực hiện công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Quyền công tố Điều tra các tội giết người Pháp luật tố tụng hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 336 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 189 0 0