Danh mục

Luận án Tiến sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật thế chấp quyền sử dụng đất ở Việt Nam

Số trang: 174      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.10 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật TCQSDĐ luận án có mục đích nghiên cứu là xác định các quan điểm, đề xuất các giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật TCQSDĐ ở Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật thế chấp quyền sử dụng đất ở Việt Nam HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THÚY BÌNH THùC HIÖN PH¸P LUËT THÕ CHÊP QUYÒN Sö DôNG §ÊT ë VIÖT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. ĐINH TRUNG TỤNG 2. TS. LÊ VĂN TRUNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung thực, cónguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định. Tác giả Lê Thị Thúy Bình MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU TRONG LUẬN ÁN 81.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 81.2. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án 23Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở VIỆT NAM 262.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò thực hiện pháp luật thế chấp quyền sử dụng đất 262.2. Nội dung thực hiện pháp luật thế chấp quyền sử dụng đất 502.3. Các điều kiện bảo đảm thực hiện pháp luật thế chấp quyền sử dụng đất 662.4. Pháp luật và thực hiện pháp luật về giao dịch có bảo đảm của một số nước trên thế giới và những giá trị có thể vận dụng trong xây dựng, thực hiện pháp luật thế chấp quyền sử dụng đất ở Việt Nam 71Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở VIỆT NAM 813.1. Thực trạng pháp luật thế chấp quyền sử dụng đất ở Việt Nam 813.2. Thực trạng thực hiện pháp luật thế chấp quyền sử dụng đất ở Việt Nam (từ 2011 đến 2015) 99Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở VIỆT NAM 1224.1. Quan điểm bảo đảm thực hiện pháp luật thế chấp quyền sử dụng đất ở Việt Nam 1224.2. Các giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật thế chấp quyền sử dụng đất ở Việt Nam 128KẾT LUẬN 148DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ LIÊNQUAN ĐẾN LUẬN ÁN 153DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLDS : Bộ luật Dân sựBLHS : Bộ luật Hình sựGCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtLĐĐ : Luật Đất đaiNĐ-CP : Nghị định của Chính phủQSDĐ : Quyền sử dụng đấtTAND : Tòa án nhân dânTCQSDĐ : Thế chấp quyền sử dụng đấtTTLT : Thông tư liên tịchUBND : Ủy ban nhân dânVKSND : Viện Kiểm sát nhân dânXHCN : Xã hội chủ nghĩa 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường vận hành theo cơ chếthị trường có sự quản lý của Nhà nước và hội nhập quốc tế ngày càng sâurộng những năm qua pháp luật nói chung, pháp luật đất đai, pháp luật dân sựnói riêng không ngừng được phát triển, hoàn thiện. Do tầm quan trọng và ýnghĩa đặc biệt của đất đai trong đời sống kinh tế - xã hội Điều 18 Hiến phápnăm 1992 - Hiến pháp của thời kỳ đổi mới, quy định: Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Nhà nước giao đất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài. Tổ chức cá nhân có trách nhiệm bảo vệ, bồi bổ, khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm đất, được chuyển quyền sử dụng đất (QSDĐ) được Nhà nước giao theo quy định của pháp luật [61]. Để cụ thể hóa hiến pháp, các bộ luật được ban hành và sửa đổi bổ sunghoàn thiện theo yêu cầu của thực tiễn. Bộ luật Dân sự (BLDS) 1995, BLDS2005; Luật Đất đai (LĐĐ) 2003; LĐĐ 2013; Luật Nhà ở 2005, Luật Nhà ở2014; Luật Kinh doanh Bất động sản 2006, Luật Kinh doanh Bất động sản2014; Luật Công chứng 2006, Luật Công chứng 2014 và hiện nay các luật nêutrên đang trong quá trình bổ sung, sửa đổi và hoàn thiện theo Hiến pháp năm2013. Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định 181/2004/NĐ-CP, Nghị định163/2006/NĐ-CP, Nghị định 71/2010/NĐ-CP, Nghị định 83/2010/NĐ-CP,Nghị định 43/2014/NĐ-CP là những Nghị định hướng dẫn thi hành các quyđịnh liên quan đến giao dịch bảo đảm tạo cơ sở pháp lý cho các giao dịch bảođảm nói chung và thế chấp quyền sử dụng đất (TCQSDĐ) nói riêng. Hiếnpháp, các đạo luật và các văn bản pháp quy nêu trên đã xác định QSDĐ làquyền tài sản. Theo đó người sử dụng đất có các quyền chuyển đổi, chuyển 2nhượng, cho thuê, thế chấp, thừa kế, tặng cho, tặng cho lại và tính giá trịQSDĐ góp vốn vào sản xuất kinh doanh. Trong các quyền ấy, quyềnTCQSDĐ được pháp luật quy định là một trong các biện pháp bảo đảm thựchiện nghĩa vụ trong giao dịch dân sự, kinh doanh có cơ sở pháp lý bảo đảmcho các giao dịch có TC ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: