Danh mục

Luận án tiến sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về quyền chính trị đối với phụ nữ ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 173      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.51 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận án là nghiên cứu lý luận và thực tiễn việc THPL về quyền chính trị đối với phụ nữ ở Việt Nam hiện nay, luận án luận giải, xác định các quan điểm và giải pháp đảm bảo THPL về quyền chính trị đối với phụ nữ ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về quyền chính trị đối với phụ nữ ở Việt Nam hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU HÀ THùC HIÖN PH¸P LUËT VÒ QUYÒN CHÝNH TRÞ §èI VíI PHô N÷ ë VIÖT NAM HIÖN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨChuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU HÀ THùC HIÖN PH¸P LUËT VÒ QUYÒN CHÝNH TRÞ §èI VíI PHô N÷ ë VIÖT NAM HIÖN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨChuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số: 62 38 01 01 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGUYỄN THỊ BÁO 2. TS. LÊ ĐINH MÙI HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trungthực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theoquy định. Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hà MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 61.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 61.2. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 26Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CHÍNH TRỊ ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 292.1. Khái niệm quyền chính trị, pháp luật về quyền chính trị của phụ nữ, thực hiện pháp luật vể quyền chính trị đối với phụ nữ 292.2. Chủ thể, nội dung, hình thức, vai trò và các yếu tố đảm bảo thực hiện pháp luật về quyền chính trị đối với phụ nữ 442.3. Thực hiện pháp luật về quyền chính trị đối với phụ nữ ở một số nước trên thế giới và những giá trị tham khảo đối với Việt Nam 67Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỂ QUYỀN CHÍNH TRỊ ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 793.1. Thực trạng pháp luật về quyền chính trị của phụ nữ ở Việt Nam hiện nay 793.2. Thực trạng thực hiện pháp luật về quyền chính trị đối với phụ nữ ở Việt Nam hiện nay 94Chương 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CHÍNH TRỊ ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1244.1. Quan điểm bảo đảm thực hiện pháp luật về quyền chính trị đối với phụ nữ ở Việt Nam hiện nay 1244.2. Giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về quyền chính trị đối với phụ nữ ở Việt Nam hiện nay 135KẾT LUẬN 151DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 154DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBCH : Ban Chấp hànhCNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóaCNXH : Chủ nghĩa xã hộiHĐND : Hội đồng nhân dânHTCT : Hệ thống chính trịLHPN : Liên hiệp phụ nữLHQ : Liên Hợp quốcPBGDPL : Phổ biến giáo dục pháp luậtTHPL : Thực hiện pháp luậtUBND : Uỷ ban nhân dânVBQPPL : Văn bản quy phạm pháp luậtXHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ TrangBảng 3.1: Đại biểu Quốc hội theo chức vụ 103Bảng 3.2: Cơ cấu lãnh đạo chủ chốt trong cơ quan của Quốc hội 104Bảng 3.3: Tỷ lệ nữ đại biểu tham gia các Ủy ban Quốc hội 105Bảng 3.4: Phụ nữ tham gia Ban Chấp hành Trung ương 106Bảng 3.5: Tỉ lệ phụ nữ tham gia cấp ủy Đảng 106Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ cử tri đi bầu cử Quốc hội các khóa từ năm 1946 đến nay 99Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội các khóa từ năm 1946 đến nay 100Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân ba cấp (giai đoạn 1989-2016) 101 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở Việt Nam, quan tâm đến công tác nữ là quan điểm nhất quán của Đảng vàNhà nước ta trong suốt quá trình cách mạng. Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minhvĩ đại đã viết: Trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước, phụ nữ đảm đang ta đã góp phần xứng đáng trong chiến đấu và trong sản xuất. Đảng và Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc và giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách mọi công việc kể cả công việc lãnh đạo. Bản thân phụ nữ thì phải cố gắng vươn lên. Đó là một cuộc cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thật sự cho phụ nữ [89, tr.30]. Đặc biệt, trong thời kỳ đổi mới, chủ trương của Ðảng về bình đẳng giới vàtrao quyền cho phụ nữ được thể hiện xuyên suốt trong các Nghị quyết Ðại hộiÐảng, các nghị quyết và chỉ thị của Trung ương Ðảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư vềcông tác quần chúng, công tác vận động phụ nữ, công tác cán bộ n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: