Danh mục

Luận án Tiến sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về quyền học tập của người dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 197      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.30 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án "Thực hiện pháp luật về quyền học tập của người dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay" là phân tích làm rõ các vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng THPL về QHT của người dân tộc thiểu số, xác định các quan điểm và đề xuất các giải pháp nhằm bảo đảm THPL về QHT của người dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về quyền học tập của người dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ TÙNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN HỌC TẬPCỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 9 38 01 06 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS,TS. NGUYỄN CẢNH QUÝ 2. PGS,TS. TÀO THỊ QUYÊN HÀ NỘI - 2022 MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .............................................. 91.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án ..................................... 91.2. Đánh giá các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu ................................................................. 28Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN HỌC TẬP CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ..................................................... 342.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò thực hiện pháp luật về quyền học tập của người dân tộc thiểu số ................................................................................. 342.2. Nội dung, hình thức và các điều kiện bảo đảm thực hiện pháp luật về quyền học tập của người dân tộc thiểu số ................................................... 482.3. Thực hiện pháp luật về quyền học tập của người dân tộc thiểu số ở một số nước trên thế giới và những giá trị tham khảo đối với Việt Nam .......... 64Chương 3: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN HỌC TẬP CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ....................................................................... 773.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật về quyền học tập của người dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay ................................................ 773.2. Kết quả đạt được trong thực hiện pháp luật về quyền học tập của người dân tộc thiểu số ở Việt Nam và nguyên nhân.............................................. 853.3. Hạn chế trong thực hiện pháp luật về quyền học tập của người dân tộc thiểu số ở Việt Nam và nguyên nhân ........................................................ 107Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN HỌC TẬP CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ............................................................................... 1304.1. Quan điểm bảo đảm thực hiện pháp luật về quyền học tập của người dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay .............................................................. 1304.2. Giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về quyền học tập của người dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay .............................................................. 136KẾT LUẬN ......................................................................................................... 162CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 164DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................... 1PHỤ LỤC .............................................................................................................. 19 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTChủ nghĩa xã hội CNXHCông ước về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa ICESCRDân tộc thiểu số DTTSGiáo dục và Đào tạo GD&ĐTKinh tế - xã hội KT-XHMặt trận Tổ quốc Việt Nam MTTQVNPhổ thông dân tộc bán trú PTDTBTPhổ thông dân tộc nội trú PTDTNTQuyền con người, quyền công dân QCN,QCDQuyền học tập QHTThực hiện pháp luật THPLTổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc UNESCOTrung học cơ sở THCSTrung học phổ thông THPTTuyên ngôn thế giới về quyền con người UDHR 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam có 54 dân tộc gồm dân tộc Kinh và 53 dân tộc thiểu số(DTTS). Trong quá trình xây dựng, phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước taluôn dành sự quan tâm đến chính sách dân tộc; luôn nỗ lực ghi nhận, tôntrọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân (QCN,QCD) củađồng bào các DTTS, đặc biệt dành nhiều ưu tiên cho quyền học tập (QHT). Quyền học tập của người DTTS là vấn đề quan trọng được ghi nhậntrong nhiều văn bản pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia. Ở nước ta, QHTcủa người DTTS được trang trọng ghi nhận trong tất cả các bản Hiến pháptheo hướng ngày càng hoàn thiện hơn. Hiến pháp năm 2013 tại Điều 39 ghinhận: “Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập”; tại Điều 61 ghi nhận “…Nhànước ưu tiên phát triển giáo dục vùng miền núi, hải đảo, vùng đồng bàoDTTS và vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn”. Từ cơ sở Hiếnđịnh, pháp luật về QHT của người DTTS đã được cụ thể hóa trong nhiều vănbản quy phạm pháp luật khác nhau khẳng định về mặt pháp lý QHT của ngườiDTTS ở Việt Nam. Ngày nay, trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, với tốc độphát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư 4.0 đã mở racơ hội và đặt ra những yêu c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: