Danh mục

Luận án Tiến sĩ Luật học: Trách nhiệm của quốc gia trong đảm bảo an toàn hạt nhân theo quy định của pháp luật quốc tế, thực tiễn thực thi ở một số quốc gia và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Số trang: 212      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.80 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm quốc gia đảm bảo an toàn hạt nhân thông qua việc nghiên cứu một cách sâu sắc và toàn diện các quy định của pháp luật quốc tế, thực tiễn thi hành tại một số quốc gia điển hình trên thế giới và thực tiễn tại Việt Nam. Trên cơ sở đó đưa ra các đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm quốc gia đảm bảo ATHN tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Trách nhiệm của quốc gia trong đảm bảo an toàn hạt nhân theo quy định của pháp luật quốc tế, thực tiễn thực thi ở một số quốc gia và bài học kinh nghiệm đối với Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ TƢ PHÁPTRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIMẠC THỊ HOÀI THƢƠNGTr¸ch nhiÖm cña quèc gia trong ®¶m b¶oan toµn h¹t nh©n theo quy ®Þnh cña ph¸p luËtquèc tÕ, thùc tiÔn thùc thi ë mét sè quèc giavµ bµi häc kinh nghiÖm ®èi víi ViÖt NamLUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ TƢ PHÁPTRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIMẠC THỊ HOÀI THƢƠNGTr¸ch nhiÖm cña quèc gia trong ®¶m b¶oan toµn h¹t nh©n theo quy ®Þnh cña ph¸p luËtquèc tÕ, thùc tiÔn thùc thi ë mét sè quèc giavµ bµi häc kinh nghiÖm ®èi víi ViÖt NamChuyên ngành : Luật quốc tếMã số: 62 38 01 08LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn NăngHÀ NỘI - 2018LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiêncứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận ánlà trung thực. Những kết luận khoa học của luậnán chưa từng được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác.TÁC GIẢ LUẬN ÁNMạc Thị Hoài ThươngMôc lôcTrangMỞ ĐẦU1Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU71.1. Đánh giá các công trình nghiên cứu ở nước ngoài71.2. Đánh giá các công trình nghiên cứu ở Việt Nam231.3. Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu và phương pháp giải quyết vấn đề321.4. Các câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu33Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM QUỐC35GIA BẢO ĐẢM AN TOÀN HẠT NHÂN2.1. Khái niệm an toàn hạt nhân352.2. Khái niệm trách nhiệm quốc gia đảm bảo an toàn hạt nhân422.3. Cơ sở xác định trách nhiệm quốc gia đảm bảo an toàn hạt nhân522.4. Nội dung trách nhiệm quốc gia đảm bảo an toàn hạt nhân56Chương 3: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM QUỐC GIA65ĐẢM BẢO AN TOÀN HẠT NHÂN VÀ THỰC TIỄN THIHÀNH TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA3.1. Sự hình thành và phát triển các quy định pháp luật quốc tế về trách65nhiệm quốc gia đảm bảo an toàn hạt nhân3.2. Thực trạng pháp luật quốc tế về trách nhiệm quốc gia đảm bảo an74toàn hạt nhân3.3. Thực tiễn thực thi trách nhiệm quốc gia đảm bảo an toàn hạt nhân95tại một số quốc gia3.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt NamChương 4: THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM QUỐC GIA ĐẢM BẢO AN116120TOÀN HẠT NHÂN TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ4.1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển, ứngdụng năng lượng hạt nhân1204.2. Khái quát tình hình sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa123bình ở Việt Nam4.3. Trách nhiệm quốc gia đảm bảo an toàn hạt nhân theo quy định của126pháp luật và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên4.4. Thực tiễn thực hiện trách nhiệm quốc gia đảm bảo an toàn hạt nhân141của Việt Nam4.5. Một số đánh giá về thực tiễn thực hiện trách nhiệm quốc gia đảm152bảo an toàn hạt nhân tại Việt Nam4.6. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả155thực thi trách nhiệm quốc gia đảm bảo an toàn hạt nhân ở Việt NamKẾT LUẬN167DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ169TÀI Đà ĐƢỢC CÔNG BỐDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC170

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: