Luận án Tiến sĩ Luật học: Vấn đề lao động Việt Nam làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hiệp định hợp tác lao động giữa Việt Nam và các nước, lý luận và thực tiễn
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 567.21 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ các quy định cả lý luận và thực tiễn về người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hiệp định hợp tác lao động giữa Việt Nam và các nước; thực trạng pháp luật và xây dựng phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hợp tác lao động với nước ngoài trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Vấn đề lao động Việt Nam làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hiệp định hợp tác lao động giữa Việt Nam và các nước, lý luận và thực tiễnBỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TỐNG VĂN BĂNG VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG VIỆT NAM LÀM VIỆC CÓ THỜI HẠN Ở NƯỚC NGOÀI THEO HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: LUẬT QUỐC TẾ Mã số: 9 38 01 08 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Vũ Đức Long 2. TS. Trần Minh Ngọc HÀ NỘI – 2020Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. Vũ Đức Long 2. TS. Trần Minh NgọcPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trườnghọp tại Trường Đại học Luật Hà Nội vào hồi…..giờ…..ngày…..tháng…..năm…..Có thể tìm hiểu luận án tại:1) Thư viện Quốc gia2) Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CÓ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Tống Văn Băng (2020), Lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài- thực trạng và giải pháp khắc phục những hạn chế, yếu kém, Tạp chíGiáo dục và xã hội (Số 113 (174), Tháng 8/2020).2. Tống Văn Băng (2020), Vấn đề thực thi các cam kết về lao độngcủa Việt Nam trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.Tạpchí Nghề luật (số Tháng 9/2020). 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa ngày nay, di cư quốc tếđã trở thành một trong số những vấn đề lớn của thời đại. Đã có nhiềucơ chế bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp đối với người lao độngnước ngoài. Trong khuôn khổ của Tổ chức Lao động quốc tế(International Labour Organization - ILO) đã ký kết nhiều công ướcnhư: Công ước quốc tế về bảo vệ quyền của lao động di trú và thành viêncủa gia đình họ; Công ước về di cư để làm việc, Công ước về quyền tựdo lập hội và quyền được các tổ chức bảo vệ; Công ước lao động hànghải; Công ước về tự do lập hội và quyền thương lượng tập thể; Công ướcvề xóa bỏ lao động cưỡng bức;… Cùng với các quan hệ xã hội khác, quan hệ lao động có yếu tố nướcngoài được hình thành và phát triển là một thực tế khách quan, thểhiện nhu cầu giao lưu dân sự giữa các cá nhân, pháp nhân trong xã hộivà tạo tiền đề cho các quan hệ bang giao giữa các quốc gia ngày càngkhăng khít. Do đó, yêu cầu điều chỉnh các quan hệ lao động có yếu tốnước ngoài thông qua pháp luật nói chung và hiệp định hợp tác giữacác quốc gia là một đòi hỏi tất yếu, hướng cho các quan hệ xã hội nàyphát triển một cách lành mạnh trong khuôn khổ của pháp luật, giảmthiểu các tranh chấp phát sinh. Để điều chỉnh vấn đề đưa người lao động Việt Nam đi làm việc cóthời hạn ở nước ngoài, đáp ứng tình hình kinh tế - xã hội trong nướcvà thế giới, Việt Nam đã ban hành Luật Người lao động Việt Nam đilàm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2006 và các văn bản hướngdẫn thi hành. Song song với đó, Nhà nước ta đã ký kết nhiều hiệp địnhhợp tác về lao động hoặc liên quan đến người lao động Việt Nam làmviệc ở nước ngoài. 2 Thực tế trong thời gian qua cho thấy, các quy định của pháp luậtvề người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài, đã và đang từngbước được hoàn thiện và đã đạt được những kết quả nhất định. Tuynhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động đưa người laođộng Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng còn gặp nhiềuhạn chế, bất cập; công tác quản lý lao động Việt Nam ở nước ngoài(quản lý từ các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, quản lý lao động từcác doanh nghiệp, quản lý từ người sử dụng lao động nước ngoài vàtự quản lý của người lao động) còn nhiều hạn chế. Do đó, việc nghiên cứu đề tài: “Vấn đề lao động Việt Nam làmviệc có thời hạn ở nước ngoài theo hiệp định hợp tác lao động giữaViệt Nam và các nước- lý luận và thực tiễn”, để từ đó đưa ra giảipháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam, nâng cao hiệu quả thực thi hiệpđịnh hợp tác về lao động giữa Việt Nam và các nước nhằm bảo vệ tốt hơnngười lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài là hết sức cần thiết. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ các quy định cả lýluận và thực tiễn về người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoàitheo hiệp định hợp tác lao động giữa Việt Nam và các nước; thực trạngpháp luật và xây dựng phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luậtViệt Nam về hợp tác lao động với nước ngoài trong bối cảnh hội nhậpkinh tế quốc tế hiện nay. Với mục đích nêu trên nên luận án có nhiệmvụ chính sau đây: Thứ nhất: Làm rõ một số vấn đề về lý luận và thực tiễn về cácphương thức điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài hiệnnay ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Vấn đề lao động Việt Nam làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hiệp định hợp tác lao động giữa Việt Nam và các nước, lý luận và thực tiễnBỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TỐNG VĂN BĂNG VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG VIỆT NAM LÀM VIỆC CÓ THỜI HẠN Ở NƯỚC NGOÀI THEO HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: LUẬT QUỐC TẾ Mã số: 9 38 01 08 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Vũ Đức Long 2. TS. Trần Minh Ngọc HÀ NỘI – 2020Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. Vũ Đức Long 2. TS. Trần Minh NgọcPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trườnghọp tại Trường Đại học Luật Hà Nội vào hồi…..giờ…..ngày…..tháng…..năm…..Có thể tìm hiểu luận án tại:1) Thư viện Quốc gia2) Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CÓ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Tống Văn Băng (2020), Lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài- thực trạng và giải pháp khắc phục những hạn chế, yếu kém, Tạp chíGiáo dục và xã hội (Số 113 (174), Tháng 8/2020).2. Tống Văn Băng (2020), Vấn đề thực thi các cam kết về lao độngcủa Việt Nam trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.Tạpchí Nghề luật (số Tháng 9/2020). 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa ngày nay, di cư quốc tếđã trở thành một trong số những vấn đề lớn của thời đại. Đã có nhiềucơ chế bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp đối với người lao độngnước ngoài. Trong khuôn khổ của Tổ chức Lao động quốc tế(International Labour Organization - ILO) đã ký kết nhiều công ướcnhư: Công ước quốc tế về bảo vệ quyền của lao động di trú và thành viêncủa gia đình họ; Công ước về di cư để làm việc, Công ước về quyền tựdo lập hội và quyền được các tổ chức bảo vệ; Công ước lao động hànghải; Công ước về tự do lập hội và quyền thương lượng tập thể; Công ướcvề xóa bỏ lao động cưỡng bức;… Cùng với các quan hệ xã hội khác, quan hệ lao động có yếu tố nướcngoài được hình thành và phát triển là một thực tế khách quan, thểhiện nhu cầu giao lưu dân sự giữa các cá nhân, pháp nhân trong xã hộivà tạo tiền đề cho các quan hệ bang giao giữa các quốc gia ngày càngkhăng khít. Do đó, yêu cầu điều chỉnh các quan hệ lao động có yếu tốnước ngoài thông qua pháp luật nói chung và hiệp định hợp tác giữacác quốc gia là một đòi hỏi tất yếu, hướng cho các quan hệ xã hội nàyphát triển một cách lành mạnh trong khuôn khổ của pháp luật, giảmthiểu các tranh chấp phát sinh. Để điều chỉnh vấn đề đưa người lao động Việt Nam đi làm việc cóthời hạn ở nước ngoài, đáp ứng tình hình kinh tế - xã hội trong nướcvà thế giới, Việt Nam đã ban hành Luật Người lao động Việt Nam đilàm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2006 và các văn bản hướngdẫn thi hành. Song song với đó, Nhà nước ta đã ký kết nhiều hiệp địnhhợp tác về lao động hoặc liên quan đến người lao động Việt Nam làmviệc ở nước ngoài. 2 Thực tế trong thời gian qua cho thấy, các quy định của pháp luậtvề người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài, đã và đang từngbước được hoàn thiện và đã đạt được những kết quả nhất định. Tuynhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động đưa người laođộng Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng còn gặp nhiềuhạn chế, bất cập; công tác quản lý lao động Việt Nam ở nước ngoài(quản lý từ các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, quản lý lao động từcác doanh nghiệp, quản lý từ người sử dụng lao động nước ngoài vàtự quản lý của người lao động) còn nhiều hạn chế. Do đó, việc nghiên cứu đề tài: “Vấn đề lao động Việt Nam làmviệc có thời hạn ở nước ngoài theo hiệp định hợp tác lao động giữaViệt Nam và các nước- lý luận và thực tiễn”, để từ đó đưa ra giảipháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam, nâng cao hiệu quả thực thi hiệpđịnh hợp tác về lao động giữa Việt Nam và các nước nhằm bảo vệ tốt hơnngười lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài là hết sức cần thiết. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ các quy định cả lýluận và thực tiễn về người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoàitheo hiệp định hợp tác lao động giữa Việt Nam và các nước; thực trạngpháp luật và xây dựng phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luậtViệt Nam về hợp tác lao động với nước ngoài trong bối cảnh hội nhậpkinh tế quốc tế hiện nay. Với mục đích nêu trên nên luận án có nhiệmvụ chính sau đây: Thứ nhất: Làm rõ một số vấn đề về lý luận và thực tiễn về cácphương thức điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài hiệnnay ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Vấn đề lao động Việt Nam Lao động Việt Nam Hợp tác lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 188 0 0