Danh mục

Luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán: Kiến thức để dạy học đạo hàm và năng lực nghiệp vụ của giáo viên toán tương lai

Số trang: 277      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.23 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 277,000 VND Tải xuống file đầy đủ (277 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án phát triển các kiểu kiến thức và năng lực nghiệp vụ sư phạm của giáo viên toán trung học tương lai về chủ đề đạo hàm ở phổ thông. Cụ thể, chúng tôi tập trung phân tích các đặc trưng về kiến thức toán để dạy học của các GVTTL Việt Nam khi dạy học các ý nghĩa khác nhau của đạo hàm và các ứng dụng của đạo hàm trong các bài toán kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán: Kiến thức để dạy học đạo hàm và năng lực nghiệp vụ của giáo viên toán tương lai ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ BẠCH LIÊN KIẾN THỨC ĐỂ DẠY HỌC ĐẠO HÀM VÀNĂNG LỰC NGHIỆP VỤ CỦA GIÁO VIÊN TOÁN TƢƠNG LAI LUẬN ÁN TIẾN SĨLÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TOÁN Huế, 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ BẠCH LIÊN KIẾN THỨC ĐỂ DẠY HỌC ĐẠO HÀM VÀNĂNG LỰC NGHIỆP VỤ CỦA GIÁO VIÊN TOÁN TƢƠNG LAI Ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán Mã số ngành: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN KIÊM MINH Huế, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệuvà kết quả nghiên cứu ghi trong báo cáo là trung thực, được các đồngtác giả cho phép sử dụng và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ mộtcông trình nào khác. Tác giả Lê Thị Bạch Liên i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và tri ân sâu sắc đến thầygiáo PGS. TS. Trần Kiêm Minh đã tận tình hướng dẫn, dìu dắt tác giả trong suốtthời gian qua. Tác giả xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Huế,Phòng đào tạo sau đại học, các thầy cô trong khoa Toán, và đặc biệt là các thầy côthuộc chuyên ngành Lý luận và Phương pháp dạy học môn Toán đã tận tình giảng dạycũng như đã đưa ra những góp ý quý báu trong quá trình tác giả thực hiện luận án. Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các bạn sinh viên lớp Sưphạm Toán của các trường Đại học Sư phạm Huế, Đại học Quảng Bình, Đại học Sưphạm Đà Nẵng và các anh chị, các bạn học viên Nghiên cứu sinh ngành Lý luận vàPhương pháp dạy học môn Toán tại trường Đại học Sư phạm Huế đã hỗ trợ và hợptác nhiệt tình trong thời gian tác giả tổ chức thực nghiệm đề tài cũng như trong suốtthời gian học tập. Cuối cùng, tác giả xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu trường Đại họcQuảng Bình, các thầy cô đồng nghiệp tại khoa Khoa học Cơ bản là nơi tác giả đangcông tác cũng như gia đình và bạn bè gần xa đã luôn động viên, hỗ trợ hết mình vàtạo điều kiện thuận lợi trong thời gian tác giả làm nghiên cứu sinh. Do điều kiện chủ quan và khách quan, bản luận án chắc chắn còn thiếu sót.Tác giả rất mong nhận được những ý kiến phản hồi để tiếp tục hoàn thiện, nâng caochất lượng vấn đề nghiên cứu. Huế, ngày 20 tháng 4 năm 2021 Tác giả Lê Thị Bạch Liên ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTTT Tiếng Việt Tiếng Anh Viết tắt1 Sách giáo khoa - SGK2 Năng lực dạy học - NLDH3 Giáo viên - GV4 Giáo viên toán tương lai - GVTTL5 Học sinh - HS6 Kiến thức toán để dạy học Mathematical Knowledge Teaching MKT7 Kiến thức nội dung chung Common content knowledge CCK8 Kiến thức nội dung đặc thù Specialized Content Knowledge SCK9 Kiến thức theo chiều ngang Horizon content knowledge HCK10 Kiến thức về việc học của học sinh Knowledge of Content and Students KCS11 Kiến thức về việc dạy của giáo viên Knowledge of Content and Teaching KCT12 Kiến thức nội dung chương trình Knowledge of Content and Curriculum KCC13 Kiến thức nội dung-sư phạm Pedagogical content knowledge PCK14 Kiến thức nội dung Content Knowledge CK iii DANH MỤC BẢNGBảng 4.1. Mô tả đối tượng tham gia các thực nghiệm ............................................. 56Bảng 4.2 Mô tả các đối tượng tham gia thực nghiệm 4 ........................................... 57Bảng 4.3 Thông tin về đối tượng tham gia thực nghiệm 4 ....................................... 57Bảng 4.4 Các kiểu kiến thức MKT được đưa ra trong thực nghiệm 1 .................... 61Bảng 4.5 Các kiểu kiến thức của MKT được đánh giá trong thực nghiệm 2 .......... 65Bảng 4.6 Các kiểu kiến thức được đánh giá trong Nhiệm vụ 1 .............................. 70Bảng 4.7 Các kiểu kiến thức được đánh giá trong Nhiệm vụ 2 ............................... 75Bảng 4.8 Mô tả các kỹ năng tương ứng với từng câu hỏi trong bảng hỏi ................ 79Bảng 5.1 Minh họa các chiến lược giải của GVTTL cho câu hỏi 4 ......................... 97Bảng 5.2 Minh họa các chiến lược giải của GVTTL cho kiểu kiến thức SCK củathực nghiệm 1 ........................................................................................................... 98Bảng 5.3 Minh họa các chiến lược giải của GVTTL cho câu hỏi 2 trong nhiệm vụ 1 .. 100Bảng 5.4 Minh họa các chiến lược giải của GVTTL cho câu hỏi 3 ....................... 101Bảng 5.5 Minh họa các chiến lược giải của GVTTL cho câu hỏi 6 ....................... 102Bảng 5.6 Minh họa câu trả lời của GVTTL cho câu hỏi 2 của thực nghiệm 1 ...... 108Bảng 5.7 Minh họa câu trả lời của GVTTL cho câu hỏi 1 của thực nghiệm 2 ...... 109Bảng 5.8 Thống kê kết quả kiểu kiến thức SCK cho câu hỏi 2 của thực ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: