Luận án Tiến sĩ Môi trường đất và nước: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và dinh dưỡng của rừng ngập mặn tại Cồn Ông Trang, tỉnh Cà Mau
Số trang: 258
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.24 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường tự nhiên tại Cồn Trong Ông Trang và hệ sinh thái rừng ngập mặn tại đây nhằm mục đích góp phần bảo vệ đa dạng sinh học, duy trì hệ sinh thái, phục vụ cho phát triển bền vững rừng ngập mặn chịu ảnh hưởng của triều biển Đông và biển Tây, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Môi trường đất và nước: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và dinh dưỡng của rừng ngập mặn tại Cồn Ông Trang, tỉnh Cà Mau BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VÕ NGƯƠN THẢO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀDINH DƯỠNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN TẠI CỒN ÔNG TRANG, TỈNH CÀ MAU LUẬN ÁN TIẾN SĨ MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC Cần Thơ năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VÕ NGƯƠN THẢO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀDINH DƯỠNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN TẠI CỒN ÔNG TRANG, TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Môi Trường Đất và Nước Mã số: 62 44 03 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRƯƠNG THỊ NGA Cần Thơ năm 2017 LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS Trương Thị Nga, Người đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiệnthuận lợi, đóng góp và cho những lời khuyên dạy hết sức quý báu để tôi hoànthành Luận án này. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến - Ban Giám Hiệu trường Đại Học Cần Thơ. - Ban Chủ nhiệm khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên. - Khoa Sau Đại học, phòng Đào tạo, phòng Quản lý Khoa học và cácphòng ban chức năng khác của trường Đại học Cần Thơ. - Quí Thầy, Cô, anh chị bộ môn Khoa học môi trường, quí Thầy, Cô giáovà các Khoa, Phòng liên quan của trường Đại học Cần Thơ đã tạo điều kiện giúpđỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sĩLê Tấn Lợi đã động viên hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban lãnh đạo vườn quốc gia MũiCà Mau đã đồng ý để tôi tiến hành bố trí thí nghiệm. Tôi xin gởi lời cảm ơn đến cán bộ, viên chức Trung tâm Nghiên cứu thựcnghiệm Lâm nghiệp Tây Nam Bộ. Xin trân trọng ghi nhớ tất cả những đóng góp chân tình, sự động viên giúpđỡ nhiệt tình của bè bạn và các anh, chị, em mà tôi không thể liệt kê hết tronglời cảm tạ này.Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng ân tình tới gia đình, đặc biệt là vợ và con củatôi là nguồn động viên và truyền nhiệt huyết để tôi hoàn thành Luận án. i TÓM TẮT Rừng ngập mặn có tính đa dạng sinh học cao, chức năng sinh thái quantrọng, đóng góp trong phát triển kinh tế, môi trường và đặc biệt có vai trò trongứng phó biến đổi khí hậu. Tuy vậy hiện nay rừng ngập mặn không ngừng bị suygiảm diện tích và đa dạng sinh học bị tác động do nhiều nguyên nhân, trong đócó sự thiếu hiểu biết của cộng đồng và nhà quản lý về chức năng, hệ sinh tháirừng ngập mặn. Luận án do đó đã nghiên cứu cấu trúc và dinh dưỡng của rừngngập mặn tại Cồn Trong Ông Trang nhằm góp phần duy trì hệ sinh thái, bảo tồnđa dạng sinh học, nâng cao ý thức cộng đồng và quản lý rừng ngập mặn bềnvững. Các nội dung nghiên cứu được thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu cụthể: 1) Đánh giá các yếu tố môi trường đất và chế độ thủy văn ảnh hưởng đếnphân bố thực vật rừng ngập mặn tại Cồn Trong Ông Trang. 2) Xác định cácdạng lập địa và đặc điểm cấu trúc rừng ngập mặn tại Cồn Trong Ông Trang. 3)Đánh giá được năng suất vật rụng, tiến trình phân hủy lá rụng của 3 loài thựcvật Đước đôi, Mấm trắng và Vẹt tách tại 3 dạng lập địa thuộc Cồn Trong ÔngTrang. 4) Xác định được thành phần Ba khía và đánh giá tập tính ăn Ba khíaqua sự chọn lựa lá rừng ngập mặn và đóng góp dinh dưỡng. Nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến phân bố của thựcvật tại Cồn Trong Ông Trang thực hiện từ 5/2011 - 4/2012 với các lát cắt ngangvà dọc từ đầu đến cuối mũi cồn. Các ô tiêu chuẩn đã được thiết lập với 3 lần lậplại tại đầu, giữa và cuối cồn cho nghiên cứu đất, cấu trúc thực vật và lập địa.Năng suất vật rụng Vẹt tách, Đước đôi và Mấm trắng được nghiên cứu từ tháng2/2013 đến tháng 1/2014 bằng cách bố trí thí nghiệm với túi vật rụng 1 m2. Phânhủy lá thực hiện bằng cách cho lá của 3 loài kể trên cho vào các túi nylon đểtrên nền rừng, cân trọng lượng lá phân hủy ở các ngày 1, 2, 7, 10, 21, 58, 90,128, 185, 304, 361. Nghiên cứu về khảo sát thành phần Ba khía và tập tính ănthực hiện từ 10/2013 - 10/2014. Thí nghiệm về sự lựa chọn thức ăn tiến hànhvới 3 loại lá Vẹt tách, Đước đôi và Mấm trắng ở 2 tình trạng lá xanh và vàngtrong các khung lưới 40 x 40 x 40 cm. Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đất đến sựphân bố của thực vật rừng ngập mặn, cho thấy cao trình chênh lệch từ 0 - 46 cmvà số lần ngập triều trong năm theo cao trình từ 73 – 502 lần/năm, Giá trị Eh đấttừ 69,5 mV cho đến -169,5 mV, độ mặn 29,12 - 29,26‰, %N từ 0,14 -0,19%, %P2O5 từ 0,08 - 0,11%, Chất hữu cơ từ 9,66 - 10,97%. Khu vực cuốicồn có hàm lượng N-NH4+ trong đất cao nhất 10,74 mg/kg. Ngượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Môi trường đất và nước: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và dinh dưỡng của rừng ngập mặn tại Cồn Ông Trang, tỉnh Cà Mau BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VÕ NGƯƠN THẢO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀDINH DƯỠNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN TẠI CỒN ÔNG TRANG, TỈNH CÀ MAU LUẬN ÁN TIẾN SĨ MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC Cần Thơ năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VÕ NGƯƠN THẢO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀDINH DƯỠNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN TẠI CỒN ÔNG TRANG, TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Môi Trường Đất và Nước Mã số: 62 44 03 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRƯƠNG THỊ NGA Cần Thơ năm 2017 LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS Trương Thị Nga, Người đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiệnthuận lợi, đóng góp và cho những lời khuyên dạy hết sức quý báu để tôi hoànthành Luận án này. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến - Ban Giám Hiệu trường Đại Học Cần Thơ. - Ban Chủ nhiệm khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên. - Khoa Sau Đại học, phòng Đào tạo, phòng Quản lý Khoa học và cácphòng ban chức năng khác của trường Đại học Cần Thơ. - Quí Thầy, Cô, anh chị bộ môn Khoa học môi trường, quí Thầy, Cô giáovà các Khoa, Phòng liên quan của trường Đại học Cần Thơ đã tạo điều kiện giúpđỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sĩLê Tấn Lợi đã động viên hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban lãnh đạo vườn quốc gia MũiCà Mau đã đồng ý để tôi tiến hành bố trí thí nghiệm. Tôi xin gởi lời cảm ơn đến cán bộ, viên chức Trung tâm Nghiên cứu thựcnghiệm Lâm nghiệp Tây Nam Bộ. Xin trân trọng ghi nhớ tất cả những đóng góp chân tình, sự động viên giúpđỡ nhiệt tình của bè bạn và các anh, chị, em mà tôi không thể liệt kê hết tronglời cảm tạ này.Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng ân tình tới gia đình, đặc biệt là vợ và con củatôi là nguồn động viên và truyền nhiệt huyết để tôi hoàn thành Luận án. i TÓM TẮT Rừng ngập mặn có tính đa dạng sinh học cao, chức năng sinh thái quantrọng, đóng góp trong phát triển kinh tế, môi trường và đặc biệt có vai trò trongứng phó biến đổi khí hậu. Tuy vậy hiện nay rừng ngập mặn không ngừng bị suygiảm diện tích và đa dạng sinh học bị tác động do nhiều nguyên nhân, trong đócó sự thiếu hiểu biết của cộng đồng và nhà quản lý về chức năng, hệ sinh tháirừng ngập mặn. Luận án do đó đã nghiên cứu cấu trúc và dinh dưỡng của rừngngập mặn tại Cồn Trong Ông Trang nhằm góp phần duy trì hệ sinh thái, bảo tồnđa dạng sinh học, nâng cao ý thức cộng đồng và quản lý rừng ngập mặn bềnvững. Các nội dung nghiên cứu được thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu cụthể: 1) Đánh giá các yếu tố môi trường đất và chế độ thủy văn ảnh hưởng đếnphân bố thực vật rừng ngập mặn tại Cồn Trong Ông Trang. 2) Xác định cácdạng lập địa và đặc điểm cấu trúc rừng ngập mặn tại Cồn Trong Ông Trang. 3)Đánh giá được năng suất vật rụng, tiến trình phân hủy lá rụng của 3 loài thựcvật Đước đôi, Mấm trắng và Vẹt tách tại 3 dạng lập địa thuộc Cồn Trong ÔngTrang. 4) Xác định được thành phần Ba khía và đánh giá tập tính ăn Ba khíaqua sự chọn lựa lá rừng ngập mặn và đóng góp dinh dưỡng. Nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến phân bố của thựcvật tại Cồn Trong Ông Trang thực hiện từ 5/2011 - 4/2012 với các lát cắt ngangvà dọc từ đầu đến cuối mũi cồn. Các ô tiêu chuẩn đã được thiết lập với 3 lần lậplại tại đầu, giữa và cuối cồn cho nghiên cứu đất, cấu trúc thực vật và lập địa.Năng suất vật rụng Vẹt tách, Đước đôi và Mấm trắng được nghiên cứu từ tháng2/2013 đến tháng 1/2014 bằng cách bố trí thí nghiệm với túi vật rụng 1 m2. Phânhủy lá thực hiện bằng cách cho lá của 3 loài kể trên cho vào các túi nylon đểtrên nền rừng, cân trọng lượng lá phân hủy ở các ngày 1, 2, 7, 10, 21, 58, 90,128, 185, 304, 361. Nghiên cứu về khảo sát thành phần Ba khía và tập tính ănthực hiện từ 10/2013 - 10/2014. Thí nghiệm về sự lựa chọn thức ăn tiến hànhvới 3 loại lá Vẹt tách, Đước đôi và Mấm trắng ở 2 tình trạng lá xanh và vàngtrong các khung lưới 40 x 40 x 40 cm. Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đất đến sựphân bố của thực vật rừng ngập mặn, cho thấy cao trình chênh lệch từ 0 - 46 cmvà số lần ngập triều trong năm theo cao trình từ 73 – 502 lần/năm, Giá trị Eh đấttừ 69,5 mV cho đến -169,5 mV, độ mặn 29,12 - 29,26‰, %N từ 0,14 -0,19%, %P2O5 từ 0,08 - 0,11%, Chất hữu cơ từ 9,66 - 10,97%. Khu vực cuốicồn có hàm lượng N-NH4+ trong đất cao nhất 10,74 mg/kg. Ngượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Môi trường đất và nước Môi trường đất và nước Rừng ngập mặn Cấu trúc và dinh dưỡngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 179 0 0
-
124 trang 172 0 0