Danh mục

Luận án Tiến sĩ Mỹ học: Hình tượng con người trong nghệ thuật gốm Việt Nam thời Lê sơ (1428 - 1527)

Số trang: 208      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.48 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 208,000 VND Tải xuống file đầy đủ (208 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm làm sáng tỏ đặc trưng nghệ thuật, sự vận động và giá trị thẩm mỹ của HTCN trong nghệ thuật gốm Việt Nam thời Lê sơ, từ đó bàn luận nhằm phát huy giá trị thẩm mỹ của HTCN trong nghệ thuật gốm Việt Nam từ truyền thống đến đương đại, góp phần xây dựng một đời sống thẩm mỹ hiện đại, nhưng vẫn đậm đà bản sắc dân tộc. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Mỹ học: Hình tượng con người trong nghệ thuật gốm Việt Nam thời Lê sơ (1428 - 1527) HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHAN THANH SƠNHÌNH TƢỢNG CON NGƢỜI TRONG NGHỆ THUẬT GỐM VIỆT NAM THỜI LÊ SƠ LUẬN ÁN TIẾN SĨ MỸ HỌC HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHHÌNH TƢỢNG CON NGƢỜI TRONG NGHỆ THUẬT GỐM VIỆT NAM THỜI LÊ SƠ LUẬN ÁN TIẾN SĨ MỸ HỌC Ngành: Mỹ học Mã số: 92 29 007 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS. TS. Tạ Ngọc Tấn 2. PGS. TS. Vũ Thị Phương Hậu HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quảnghiên cứu và các kết luận trong luận án này là trung thực và không sao chéptừ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo cácnguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảođúng quy định. Nghiên cứu sinh Phan Thanh Sơn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTA ẢnhBĐ Bản đồCTST Chủ thể sáng tạoĐK Đường kínhH Chiều caoHTCN Hình tượng con ngườiHTNT Hình tượng nghệ thuậtNCS Nghiên cứu sinhNNƯT Nghệ nhân ưu túNXB Nhà xuất bảnPGS. TS Phó giáo sư. Tiến sĩPL Phụ lụcQHTM Quan hệ thẩm mỹTNPT Tín ngưỡng phồn thựcTNTG Tín ngưỡng tôn giáoTr TrangVHXH Văn hóa xã hội MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞLÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN 9 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 9 1.2. Cơ sở lý luận 21 1.3. Một số khái niệm sử dụng trong luận án 26Tiểu kết Chương 1 38Chương 2: KHÁI LƢỢC VỀ THỜI LÊ SƠ VÀ NGHỀ GỐMVIỆT NAM THỜI LÊ SƠ 39 2.1. Bối cảnh lịch sử Việt Nam thời Lê sơ (1428 - 1527) 39 2.2. Nghề gốm Việt Nam thời Lê sơ 45Tiểu kết Chương 2 62Chương 3: NỘI DUNG VÀ NGÔN NGỮ THỂ HIỆN HÌNH TƢỢNGCON NGƢỜI TRONG NGHỆ THUẬT GỐM THỜI LÊ SƠ 64 3.1. Nội dung thể hiện hình tượng con người trong nghệ thuật gốm 64 Việt Nam thời Lê sơ 3.2. Ngôn ngữ thể hiện hình tượng con người trong nghệ thuật gốm Việt Nam thời Lê sơ 90Tiểu kết Chương 3 110Chương 4: CÁC GIÁ TRỊ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ THẨM MỸCỦA HÌNH TƢỢNG CON NGƢỜI TRONG NGHỆ THUẬT GỐMVIỆT NAM THỜI LÊ SƠ VỚI NGHỆ THUẬT GỐM VIỆT NAMĐƢƠNG ĐẠI 112 4.1. Giá trị thẩm mỹ của hình tượng con người trong nghệ thuật gốm Việt Nam thời Lê sơ 112 4.2. Phát huy giá trị hình tượng con người trong nghệ thuật gốm Việt Nam thời Lê sơ với nghệ thuật gốm đương đại 132Tiểu kết Chương 4 152KẾT LUẬN 153DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊNQUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 155DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 156PHỤ LỤC 161 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xuyên suốt diễn trình phát triển của lịch sử mỹ thuật truyền thống Việt Nam,nghệ thuật gốm từ buổi đầu xuất hiện đến nay vẫn là một bộ phận cấu thành quantrọng, không thể tách rời, đặc biệt là ở phương diện tạo hình, từ hình khối cùng các thủpháp tạo hình, màu sắc đặc trưng cho đến trang trí thông qua hệ thống hình tượng nghệthuật (HTNT) biểu hiện thành những mảng đề tài, tất cả đều mang tính thống nhấttrong sự phản ánh các mối quan hệ của con người trong đời sống tự nhiên và xã hội. Xuất hiện từ sơ kỳ đá mới, nghệ thuật gốm thể hiện tính hình tượng bằng hệthống biểu tượng về thế giới tự nhiên mang tính kỹ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: