Danh mục

Luận án Tiến sĩ: Nâng cao chất lượng nhận dạng tín hiệu điện tim dựa trên giải pháp loại bỏ ảnh hưởng từ nhịp thở của người bệnh

Số trang: 105      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.86 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận án là tìm hiểu các ảnh hưởng của nhịp thở gây ra trong tín hiệu ECG từ đó đề xuất một giải pháp phù hợp loại ảnh hưởng của nhịp thở trong tín hiệu ECG; trong trường hợp đo được tín hiệu nhịp thở đồng thời với tín hiệu ECG, luận án đề xuất sử dụng thêm các đặc tính từ thông tin nhịp thở để cải thiện chất lượng nhận dạng tín hiệu ECG.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Nâng cao chất lượng nhận dạng tín hiệu điện tim dựa trên giải pháp loại bỏ ảnh hưởng từ nhịp thở của người bệnh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC THẢO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHẬN DẠNG TÍN HIỆUĐIỆN TIM DỰA TRÊN GIẢI PHÁP LOẠI BỎ ẢNH HƯỞNG TỪ NHỊP THỞ CỦA NGƯỜI BỆNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC THẢO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHẬN DẠNG TÍN HIỆUĐIỆN TIM DỰA TRÊN GIẢI PHÁP LOẠI BỎ ẢNH HƯỞNG TỪ NHỊP THỞ CỦA NGƯỜI BỆNH Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Mã số : 62520216 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TSKH. TRẦN HOÀI LINH Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dựa trên những hướngdẫn của PGS.TSKH. Trần Hoài Linh và các tài liệu tham khảo đã trích dẫn. Kết quả nghiêncứu là trung thực và chưa từng được ai khác công bố trên bất kỳ công trình nào khác. Hà nội, ngày……tháng……năm 2016 Người hướng dẫn khoa học Nghiên cứu sinh PGS.TSKH. TRẦN HOÀI LINH NGUYỄN ĐỨC THẢO i LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Bộ môn Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp ViệnĐiện Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội dưới sự hướng dẫn của PGS.TSKH.Trần HoàiLinh. Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất tới PGS.TSKH.Trần Hoài Linh đã tậntình hướng dẫn về học thuật, kiến thức và kinh nghiệm trong quá trình thực hiện luận án. Tác giả xin chân thành cảm ơn GS.TS.Phạm Thị Ngọc Yến, PGS.TS.Nguyễn QuốcCường và Hội đồng Khoa học Bộ môn Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp Viện Điện Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã có những ý kiến đóng góp quý báu và tạo các điềukiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình hoàn thành luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô Bộ môn Kỹ thuật đo và Tin học côngnghiệp Viện Điện Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, các đồng nghiệp khoa Điện tử Tin học Trường Đại học Sao Đỏ và gia đình luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi chotác giả trong quá trình hoàn thành luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sao Đỏ, Ban Giámhiệu và Viện Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tạo điều kiện tốtnhất về mọi mặt để tác giả hoàn thành luận án này. Tác giả luận án Nguyễn Đức Thảo ii Mục lục MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN................................................................................................................... iiMỤC LỤC....................................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................viDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU................................................................................... viiiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ............................................................................ixMỞ ĐẦU...........................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ...............................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu....................................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................................3 5. Tiêu chí chọn dữ liệu và phương pháp đánh giá kết quả................................................3 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ......................................................................4 6.1. Ý nghĩa khoa học..................................................................................................4 6.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................................4 7. Những đóng góp của luận án ........................................................................................4 8. Bố cục của luận án .......................................................................................................5CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHỊP THỞ TRONG TÍN HIỆUECG...................................................................................................................................6 1.1. Hệ tim mạch..............................................................................................................6 1.1.1. Trái tim .............................................................................................................6 1.1.2. Hệ thống dẫn truyền của tim ..............................................................................7 1.1.3. Tín hiệu ECG ....................................................................................................8 1.1.4. Các chuyển đạo ECG.......................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: