![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sĩ ngành Chăn nuôi: Gen ESR (Estrogen receptor), PRLR (Prolatin receptor) và mối liên hệ với năng suất sinh sản của đàn lợn hạt nhân Landrace, Yorkshire
Số trang: 171
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.64 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ ngành Chăn nuôi "Gen ESR (Estrogen receptor), PRLR (Prolatin receptor) và mối liên hệ với năng suất sinh sản của đàn lợn hạt nhân Landrace, Yorkshire" trình bày các nội dung chính sau: Xác định tính đa hình các gen ESR và PRLR ở lợn Landrace và Yorkshire; Đánh giá mối liên hệ của đa hình gen ESR và PRLR cũng như sự tương tác của hai gen này với năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire; Đánh giá mối liên hệ của đa hình gen ESR và PRLR cũng như sự tương tác với lứa đẻ đến năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ ngành Chăn nuôi: Gen ESR (Estrogen receptor), PRLR (Prolatin receptor) và mối liên hệ với năng suất sinh sản của đàn lợn hạt nhân Landrace, Yorkshire HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN CHÍ THÀNH GEN ESR (ESTROGEN RECEPTOR),PRLR (PROLATIN RECEPTOR) VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN HẠT NHÂN LANDRACE, YORKSHIRE LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2024 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN CHÍ THÀNH GEN ESR (ESTROGEN RECEPTOR),PRLR (PROLATIN RECEPTOR) VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN HẠT NHÂN LANDRACE, YORKSHIRE Ngành : Chăn nuôi Mã số : 9 62 01 05 Người hướng dẫn : GS.TS. Vũ Đình Tôn PGS. TS. Phan Xuân Hảo HÀ NỘI, 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiêncứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệlấy bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám ơn,các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày… tháng… năm 2024 Tác giả luận án Nguyễn Chí Thành i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sựhướng dẫn, góp ý, chỉ bảo tận tình của các thầy giáo, cô giáo cũng như sự giúp đỡ, độngviên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ sự kính trọng và lòngbiết ơn sâu sắc GS. TS. Vũ Đình Tôn và PGS. TS Phan Xuân Hảo. Hai thầy đã tận tìnhhướng dẫn, đưa ra nhiều ý kiến quý báu, dành nhiều thời gian, công sức và tạo điều kiệncho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,Khoa Chăn nuôi, Bộ môn Di truyền Giống vật nuôi - Học viện Nông nghiệp Việt Namđã quan tâm, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, thực hiện nghiên cứu vàhoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn ông Trần Xuân Mạnh – Chủ nhiệm dự án SXTN cấp Bộ,và tập thể cán bộ công nhân viên Công ty TNHH Lợn giống hạt nhân DABACO (Tỉnh BắcNinh) đã tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất giúp tôi hoàn thành tốt luận án này. Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm tạođiều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thànhluận án./. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày... tháng... năm 2024 Nghiên cứu sinh Nguyễn Chí Thành ii MỤC LỤCLời cam đoan iLời cảm ơn iiMục lục iiiDanh mục chữ viết tắt vDanh mục bảng viDanh mục hình viiiTrích yếu luận án ixThesis abstract xiPHẦN 1. MỞ ĐẦU 11.1. Tính cấp thiết của đề tài 11.2. Mục tiêu của đề tài 31.2.1. Mục tiêu chung 31.2.2. Mục tiêu cụ thể 31.3. Phạm vi nghiên cứu 31.3.1. Đối tượng nghiên cứu 31.3.2. Phạm vi nghiên cứu 31.4. Những đóng góp mới của đề tài 31.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 41.5.1. Ý nghĩa khoa học 41.5.2. Ý nghĩa thực tiễn 4PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 52.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 52.1.1. Giống và công tác giống lợn 52.1.2. Tính trạng số lượng, sự di truyền của tính trạng số lượng và các yếu tố ảnh hưởng đến tính trạng số lượng 72.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái 92.1.4. Những yếu tố ảnh hưởng tới năng suất sinh sản 122.1.5. Các phương pháp chọn lọc ở lợn 172.2. Áp dụng công nghệ sinh học trong công tác giống 192.2.1. Tại sao phải sử dụng công nghệ gen trong chăn nuôi? 192.2.2. Áp dụng công nghệ gen trong công tác chọn và nhân giống lợn 192.2.3. Đặc điểm gen ESR, PRLR ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ ngành Chăn nuôi: Gen ESR (Estrogen receptor), PRLR (Prolatin receptor) và mối liên hệ với năng suất sinh sản của đàn lợn hạt nhân Landrace, Yorkshire HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN CHÍ THÀNH GEN ESR (ESTROGEN RECEPTOR),PRLR (PROLATIN RECEPTOR) VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN HẠT NHÂN LANDRACE, YORKSHIRE LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2024 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN CHÍ THÀNH GEN ESR (ESTROGEN RECEPTOR),PRLR (PROLATIN RECEPTOR) VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN HẠT NHÂN LANDRACE, YORKSHIRE Ngành : Chăn nuôi Mã số : 9 62 01 05 Người hướng dẫn : GS.TS. Vũ Đình Tôn PGS. TS. Phan Xuân Hảo HÀ NỘI, 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiêncứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệlấy bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám ơn,các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày… tháng… năm 2024 Tác giả luận án Nguyễn Chí Thành i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sựhướng dẫn, góp ý, chỉ bảo tận tình của các thầy giáo, cô giáo cũng như sự giúp đỡ, độngviên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ sự kính trọng và lòngbiết ơn sâu sắc GS. TS. Vũ Đình Tôn và PGS. TS Phan Xuân Hảo. Hai thầy đã tận tìnhhướng dẫn, đưa ra nhiều ý kiến quý báu, dành nhiều thời gian, công sức và tạo điều kiệncho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,Khoa Chăn nuôi, Bộ môn Di truyền Giống vật nuôi - Học viện Nông nghiệp Việt Namđã quan tâm, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, thực hiện nghiên cứu vàhoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn ông Trần Xuân Mạnh – Chủ nhiệm dự án SXTN cấp Bộ,và tập thể cán bộ công nhân viên Công ty TNHH Lợn giống hạt nhân DABACO (Tỉnh BắcNinh) đã tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất giúp tôi hoàn thành tốt luận án này. Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm tạođiều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thànhluận án./. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày... tháng... năm 2024 Nghiên cứu sinh Nguyễn Chí Thành ii MỤC LỤCLời cam đoan iLời cảm ơn iiMục lục iiiDanh mục chữ viết tắt vDanh mục bảng viDanh mục hình viiiTrích yếu luận án ixThesis abstract xiPHẦN 1. MỞ ĐẦU 11.1. Tính cấp thiết của đề tài 11.2. Mục tiêu của đề tài 31.2.1. Mục tiêu chung 31.2.2. Mục tiêu cụ thể 31.3. Phạm vi nghiên cứu 31.3.1. Đối tượng nghiên cứu 31.3.2. Phạm vi nghiên cứu 31.4. Những đóng góp mới của đề tài 31.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 41.5.1. Ý nghĩa khoa học 41.5.2. Ý nghĩa thực tiễn 4PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 52.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 52.1.1. Giống và công tác giống lợn 52.1.2. Tính trạng số lượng, sự di truyền của tính trạng số lượng và các yếu tố ảnh hưởng đến tính trạng số lượng 72.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái 92.1.4. Những yếu tố ảnh hưởng tới năng suất sinh sản 122.1.5. Các phương pháp chọn lọc ở lợn 172.2. Áp dụng công nghệ sinh học trong công tác giống 192.2.1. Tại sao phải sử dụng công nghệ gen trong chăn nuôi? 192.2.2. Áp dụng công nghệ gen trong công tác chọn và nhân giống lợn 192.2.3. Đặc điểm gen ESR, PRLR ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ ngành Chăn nuôi Đa hình gen ESR Đa hình gen PRLR Lợn nái Landrace Lợn nái YorkshireTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 353 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
32 trang 243 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 240 0 0 -
208 trang 226 0 0
-
27 trang 206 0 0
-
27 trang 197 0 0