Danh mục

Luận án Tiến sĩ ngành Khoa học đất: Biện pháp cải thiện hệ thống canh tác tôm-lúa trên đất phèn nhiễm mặn ở vùng U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang

Số trang: 224      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.27 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 224,000 VND Tải xuống file đầy đủ (224 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài nhằm nghiên cứu đánh giá hiện trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững của hê thống canh tác tôm-lúa; nghiên cứu biện pháp thích hợp cải thiện tính chất đất, nước và năng suất tôm, lúa trong hệ thống canh tác tôm - lúa trên đất phèn nhiễm mặn tại vùng U Minh Thượng Tỉnh Kiên Giang.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ ngành Khoa học đất: Biện pháp cải thiện hệ thống canh tác tôm-lúa trên đất phèn nhiễm mặn ở vùng U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LÊ VĂN DŨNGBIỆN PHÁP CẢI THIỆN HỆ THỐNG CANH TÁC TÔM – LÚATRÊN ĐẤT PHÈN NHIỄM MẶN Ở VÙNG U MINH THƯỢNG TỈNH KIÊN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LÊ VĂN DŨNGBIỆN PHÁP CẢI THIỆN HỆ THỐNG CANH TÁC TÔM – LÚATRÊN ĐẤT PHÈN NHIỄM MẶN Ở VÙNG U MINH THƯỢNG TỈNH KIÊN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT MÃ NGÀNH: 62 62 01 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. VÕ THỊ GƯƠNG TS. ĐỖ MINH NHỰT 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến GS.TS. Võ Thị Gương đãhướng dẫn và hỗ trợ tôi thực hiện nghiên cứu này, Cô đã hỗ trợ tôi trong suốtquá trình nghiên cứu. Cô luôn luôn dành cho tôi những lời động viên và lờikhuyên giúp tôi có thêm động lực nghiên cứu. Nếu không có Cô hướng dẫnmạch lạc và sáng tỏ, luận án này sẽ không đạt được kết quả hiện nay. Chânthành cảm ơn sự kiên nhẫn, nhiệt tình của Cô trong việc đọc, thảo luận, góp ývà hiệu chỉnh cho toàn luận án. Tôi học được rất nhiều điều từ những nhận xétchính xác và phản biện của Cô trong nghiên cứu khoa học, những lời hướngdẫn và nhận xét đầy tính khoa học và logic của Cô. Cô là tấm gương sáng đểtôi noi theo trong hành trang cuộc sống. Tôi chân thành cảm ơn TS. Đỗ Minh Nhựt, là một người anh và ngườilãnh đạo nơi tôi công tác, anh là một người mà tôi vô cùng kính nễ. Anh đã tạođiều kiện và hỗ trợ nguồn kinh phí, góp ý và giúp tôi thực hiện thí nghiệmđồng ruộng. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS. Trần Văn Dũng, Thầygiúp tôi mô tả phẩu diện đất, thảo luận về chuyên môn, tạo mọi điều kiệnthuận lợi nhất để tôi học tập. Tôi cảm ơn sâu sắc vì sự hiểu biết, động viên vànhững lời khuyên quan trọng của thầy trong suốt thời gian tôi học tập tại Bộmôn Khoa học đất. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS. Nguyễn Duy Cần, thầygiúp tôi hoàn thành một chuyên đề nghiên cứu sinh, thầy đã thảo luận vềchuyên môn và những lời khuyên quan trọng giúp tôi hoàn thành luận án này. Tôi chân thành cảm ơn TS. Dương Minh Viễn và PGS.TS. Châu MinhKhôi, hai Thầy đã thảo luận về chuyên môn, tạo mọi điều kiện hỗ trợ tôi phântích các số liệu và giúp tôi những lời khuyên đầy hữu ích trong quá trìnhnghiên cứu. Tôi chân thành cảm ơn Cô PGS.TS. Tất Anh Thư đã giúp đỡ, thảo luậnvà hỗ trợ tôi thực hiện các bài báo khoa học, sự nhiệt tình hỗ trợ của cô đãgiúp tôi rất nhiều trên con đường nghiên cứu khoa học. Xin cảm ơn bạn Trần Huỳnh Khanh, bạn đã giúp tôi rất nhiều trongviệc thực hiện tất cả các thí nghiệm tại bộ môn Khoa học đất, các thí nghiệmngoài đồng ruộng, xử lý mẫu và phân tích các mẫu đất. Rất cảm ơn bạn đã hỗtrợ bất cứ khi nào tôi cần giúp đỡ. Xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình củabạn. i Tôi rất cảm ơn Anh Nguyễn Văn Quí đã giúp tôi hiệu chỉnh phần viếtAbstract. Xin cảm ơn em Nguyễn Hồ Lệ Huỳnh, học viên cao học lớp Kinh tế,trường Đại học Tây Đô; các em Trang Nàng Linh Chi và Đào Lê Kiều Duyênbạn Nguyễn Thị Bích Thủy lớp Cao học Khoa học cây trồng đã hỗ trợ điều travà cùng tôi thực hiện thí nghiệm trong nhà lưới. Vô cùng cảm ơn các em Trần Thanh Toàn, Trình Văn Nhiều và DanhMinh Học, lớp Nông Nghiệp Sạch khóa 39, và học viên cao học Lê Văn Tú,Nguyễn Hoàng Giăng, lớp Nuôi trồng Thủy sản và Thầy TS. Phạm Đức Hùng,trường Đại học Nha Trang đã hỗ trợ và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiệnthí nghiệm. Xin gởi lời cảm ơn đến Bạn Nguyễn Hồng Hài và anh Nguyễn Văn ÚtTrạm Khuyến nông huyện An Minh Tỉnh Kiên Giang; Chị Lê Thị Út, Nôngdân Ấp Phát Đạt, Xã Vân Khánh Tây và Chú Nguyễn Văn Tư, Nông dân ẤpKim Quy B, Xã Vân Khánh Huyện An Minh đã hỗ trợ và giúp đỡ tôi trongnghiên cứu ngoài thực tế đồng ruộng. Tôi chân thành biết ơn tất cả Quý Thầy, Cô Ban Chủ nhiệm Khoa Nôngnghiệp, Thầy TS. Hồ Quảng Đồ, Quý Thầy, Cô giảng dạy và các anh, chị, cácbạn trong Bộ môn Khoa học đất. Tôi không bao giờ quên khoảng thời gian tôihọc tập và làm việc ở đây, như làm tại gia đình của mình. Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp Trung tâmKhuyến nông tỉnh Kiên Giang, đặc biệt là Chú Ths. Hoàng Trung Kiên, đã tạođiều kiện thuận lợi, đã động viên, hỗ trợ cả về nhân lực và vật lực và giúp đỡtôi trong suốt quá trình học tập. Nếu không có sự ủng hộ của tất cả các thành viên trong gia đình, tôi sẽkhông bao giờ hoàn thành luận văn này và tôi sẽ không vượt qua những khókhăn trong quá trình học tập. Lòng biết ơn của tôi xin gửi đến cha mẹ tôi, chamẹ vợ tôi, anh chị em tôi, anh chị em vợ tôi, những người đã cho tôi sự hỗ trợvề vật chất, tinh thần và tình yêu thương. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt và dành nhiều tình cảm đến vợtôi, vì sự yêu thương, thấu hiểu và ủng hộ tôi trong suốt những năm qua. Lê Văn Dũng ii TÓM TẮT Hệ thống canh tác tôm-lúa rất thích hợp trên vùng đất nhiễm mặn theomùa vùng ven biển Đồng bằng Sông Cửu Long. Vùng U Minh Thượng tỉnhKiên Giang có hệ thống canh tác tôm-lúa với diện tích canh tác khoảng 80.000ha. Hệ thống canh tác này còn găp khó khăn, năng suất tôm và lúa thấp, cónhiều ruộng lúa bị chết, sau thời gian canh tác ngắn. Nghiên cứu được thựchiện nhằm (i) Đánh giá hiện trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tínhbền vững hê thống canh tác tôm-lúa (ii) Đánh giá biện pháp thích hợp cải ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: