Danh mục

Luận án Tiến sĩ ngành Kinh tế Nông nghiệp: Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long

Số trang: 193      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.54 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm phân tích hiện trạng các mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng của ngành hàng cá tra từ đó làm cơ sở đề xuất các giải pháp cải tiến tổ chức sản xuất góp phần nâng cao chất lượng, giá trị xuất khẩu và phát triển ổn định cho ngành hàng cá tra.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ ngành Kinh tế Nông nghiệp: Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HUỲNH VĂN HIỀNNGHIÊN CỨU CÁC MỐI LIÊN KẾT VÀ TIÊU THỤ THEO CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG NGÀNH HÀNG CÁ TRA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ NGÀNH: 62620115 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HUỲNH VĂN HIỀNNGHIÊN CỨU CÁC MỐI LIÊN KẾT VÀ TIÊU THỤ THEO CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG NGÀNH HÀNG CÁ TRA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ NGÀNH: 62620115 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN VĂN SÁNH GS.TS. NGUYỄN THANH PHƯƠNG 2020 LỜI CẢM TẠ Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các Anh, Chịcủa các Chi cục Thủy sản, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các địaphương đã hỗ trợ trong suốt thời gian thu thập số liệu của luận án này. Xin gửi lờicảm ơn đến các cơ sở nuôi cá tra, các NMCB và các chuyên gia đã hỗ trợ, tư vấnvà giúp đỡ để tôi hoàn thành luận án này. Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và cácAnh, Chị cùng khóa học đã động viên và chia sẻ khó khăn trong khoảng thời gianhọc tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình và chỉ dạy tận tình củaPGS.TS. Nguyễn Văn Sánh và GS.TS. Nguyễn Thanh Phương. Trong suốt thờigian học tập và thực hiện luận án quý Thầy đã hướng dẫn, hỗ trợ và động viêncho tôi rất nhiều trong việc học tập kiến thức và hỗ trợ kinh phí thu thập số liệuthông qua các đề tài, dự án đã và đang triển khai. Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Kinh tế, Trường Đại họcCần Thơ đã giảng dạy và truyền đạt kiến thức quý giá trong suốt thời gian học tậptại Trường. Xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy, Cô và đồng nghiệp Khoa Thủy sản đãtạo điều kiện cho tôi hoàn thành công việc tại đơn vị để dành nhiều thời giantrong học tập và nghiên cứu để hoàn thành tốt luận án. Cần thơ, ngày 25 tháng 11 năm 2020. i TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích được hiện trạng các mối liênkết sản xuất và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng của ngành hàng cá tra trên cơsở đó đề xuất giải pháp cải tiến tổ chức sản xuất theo hướng nâng cao chất lượng,giá trị xuất khẩu và phát triển ổn định ngành hàng cá tra. Nghiên cứu sử dụng sốliệu thứ cấp và số liệu sơ cấp thông qua phương pháp phỏng vấn các bên có liênbằng bảng phỏng vấn soạn sẵn. Tổng quan sát mẫu là 350 quan sát, trong đó 271cơ sở nuôi cá tra, 10 cơ sở sản xuất giống, 20 cơ sở ương giống, 20 cơ sở kinhdoanh thuốc và thức ăn nuôi cá tra, 15 nhà máy chế biến cá tra xuất khẩu, 2thương lái thu mua cá tra tiêu thụ nội địa và 12 cán bộ quản lý ở địa phương vàchuyên gia về lĩnh vực thủy sản. Phương pháp phân tích mô hình hồi quy binarylogistic để xác định các yếu tố ảnh hưởng tới mô hình liên kết, chứng nhận trongnuôi cá tra, mô hình sản xuất biên ngẫu nhiên dạng Cobb-Douglas để xác định cácyếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kỹ thuật (TE) của các cơ sở nuôi cá tra. Ngoài ra,phương pháp phân tích SWOT để xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và tháchthức của ngành hàng và đề các chiến lược thích ứng nhằm cải tiến tổ chức sản xuấtngành hàng cá tra. Kết quả phân tích mô hình hồi quy binary logistic đã xác định được các yếutố ảnh hưởng tới mô hình liên kết gồm 3 yếu tố: (i) diện tích nuôi cá tra; (ii) trìnhđộ học vấn của chủ cơ sở nuôi cá tra; (iii) Tin cậy vào mô hình liên kết. Tương tựthì các yếu tố ảnh hưởng tới nuôi cá tra chứng nhận chất gồm: (i) Kinh nghiệmnuôi cá tra; (ii) Vay vốn nuôi cá tra và (iii) diện tích nuôi cá tra. Kết quả ước lượng mô hình sản xuất biên ngẫu nhiên dạng Cobb-Douglasbằng phương pháp MLE xác định các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kỹ thuật (TE)của mô hình nuôi cá tra ở ĐBSCL gồm: (i) mật độ thả giống; (ii) hệ số chuyển hóathức ăn; (iii) số ngày công lao động; (iv) chi phí thuốc, hoá chất; (v) nhiên liệu) và(vi) chi phí khác. Trong đó, hệ số TE trong nuôi cá tra bì ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: