Luận án Tiến sĩ ngành Sinh học: Nghiên cứu đa dạng sinh học và tiềm năng kinh tế rong biển tỉnh Phú Yên
Số trang: 186
Loại file: pdf
Dung lượng: 24.44 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm xác định thành phần loài rong biển và các đặc trưng phân bố của chúng. Đánh giá được các loài rong biển có tiềm năng kinh tế cơ sở để thiết lập và quản lý các khu vực khai thác, bảo tồn các loài rong biển ở tỉnh Phú Yên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ ngành Sinh học: Nghiên cứu đa dạng sinh học và tiềm năng kinh tế rong biển tỉnh Phú YênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ --------------------------------- Nguyễn Thị Thu HằngNGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ TIỀM NĂNG KINH TẾ RONG BIỂN TỈNH PHÚ YÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH SINH HỌC Hà Nội – 2021BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ --------------------------------- Nguyễn Thị Thu HằngNGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ TIỀM NĂNG KINH TẾ RONG BIỂN TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 9420120 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS. TS. Nguyễn Ngọc Lâm 2. TS. Nguyễn Văn Tú Hà Nội – 2021 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi dưới sự hướng dẫncủa GS.TS. Nguyễn Ngọc Lâm và TS. Nguyễn Văn Tú. Các số liệu, kết quả nêu trongluận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng iiLời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới GS.TS Nguyễn NgọcLâm và TS. Nguyễn Văn Tú, những người thầy bằng cả tâm huyết của mình đãhướng dẫn tôi về khoa học, gợi mở cho tôi các ý tưởng nghiên cứu và chia sẻ nhiều vấnđề khoa học trong suốt thời gian thực hiện luận án. Lời cảm ơn cũng được gửi đến PGS.TS Đàm Đức Tiến - Viện Tài Nguyên Và MôiTrường Biển Hải Phòng, TS. Hoàng Công Tín – Đại Học Khoa Học Huế, thầy TốngPhước Hoàng Sơn, TS. Nguyễn Xuân Vỵ và các nhà khoa học của phòng Thực vậtbiển, Viện Hải Dương Học đã giúp đỡ về cơ sở vật chất, trang thiết bị, các kiến thức vềviễn thám, thực nghiệm, phân loại mẫu vật,…để tôi hoàn thành tốt công trình nghiêncứu của mình. Trân trọng cám ơn Thầy PGS. TS Võ Văn Phú - Đại Học Khoa Học Huế đã tạođiều kiện để nghiên cứu sinh tham gia thực hiện một phần nghiên cứu của đề tài“Điều tra, đánh giá, đề xuất các khu bảo vệ, bảo tồn sinh thái cảnh quan vùng biểnven bờ tỉnh Phú Yên” do Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Phú Yên cấp kinh phí. GS.TS. Hoàng Nghĩa Sơn, người đã luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi đểtôi hoàn thành nhiệm vụ học tập tại cơ sở đào tạo; Quý Thầy Cô ở Viện Sinh học Nhiệtđới và Học viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giúp đỡ tôi trong quá trìnhhoàn thành công trình nghiên cứu luận án, tôi xin trân trọng cám ơn!. Cuối cùng, công trình luận án này sẽ không hoành thành nếu không có sự khích lệvà thấu cảm của gia đình, ba má và chồng đã chăm sóc gia đình trong những lúc nghiêncứu sinh học tập xa nhà. Tác giả Nguyễn Thị Thu HằngMỤC LỤC Trang iii LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………………… i LỜI CÁM ƠN .…………………………………………………………………. ii MỤC LỤC………………………………………………………………………... iii DANH MỤC HÌNH ……………………………………..……………………… viDANH MỤC BẢNG …………………………………………………………….. viiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ………………………….……………………….. xiMỞ ĐẤU ………………………………………………………………………… 1-2Tính cấp thiết của luận án ………………………………………………………. 1Mục tiêu nghiên cứu của luận án ……………………………………………….. 1Các nội dung nghiên cứu chính của luận án ……………………………………. 2Ý nghĩa khoa học và thực tiển ………………………………………………….. 2CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ………………………………………………….. 3-211.1. Nghiên cứu đa dạng sinh học và tiềm năng kinh tế rong biển ............... 3 1.1.1. Về hệ thống .......................................................................................... 3 1.1.2. Về nuôi trồng rong biển ……………………………………………. 3 1.1.3. Sử dụng rong biển …………………………………………………... 41.2. Nghiên cứu đa dạng sinh học và tiềm năng kinh tế rong biển ở VN … 11 1.2.1. Nghiên cứu đa dạng sinh học rong biển ở Việt Nam .......................... 11 1.2.2. Nghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ ngành Sinh học: Nghiên cứu đa dạng sinh học và tiềm năng kinh tế rong biển tỉnh Phú YênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ --------------------------------- Nguyễn Thị Thu HằngNGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ TIỀM NĂNG KINH TẾ RONG BIỂN TỈNH PHÚ YÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH SINH HỌC Hà Nội – 2021BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ --------------------------------- Nguyễn Thị Thu HằngNGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ TIỀM NĂNG KINH TẾ RONG BIỂN TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 9420120 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS. TS. Nguyễn Ngọc Lâm 2. TS. Nguyễn Văn Tú Hà Nội – 2021 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi dưới sự hướng dẫncủa GS.TS. Nguyễn Ngọc Lâm và TS. Nguyễn Văn Tú. Các số liệu, kết quả nêu trongluận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng iiLời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới GS.TS Nguyễn NgọcLâm và TS. Nguyễn Văn Tú, những người thầy bằng cả tâm huyết của mình đãhướng dẫn tôi về khoa học, gợi mở cho tôi các ý tưởng nghiên cứu và chia sẻ nhiều vấnđề khoa học trong suốt thời gian thực hiện luận án. Lời cảm ơn cũng được gửi đến PGS.TS Đàm Đức Tiến - Viện Tài Nguyên Và MôiTrường Biển Hải Phòng, TS. Hoàng Công Tín – Đại Học Khoa Học Huế, thầy TốngPhước Hoàng Sơn, TS. Nguyễn Xuân Vỵ và các nhà khoa học của phòng Thực vậtbiển, Viện Hải Dương Học đã giúp đỡ về cơ sở vật chất, trang thiết bị, các kiến thức vềviễn thám, thực nghiệm, phân loại mẫu vật,…để tôi hoàn thành tốt công trình nghiêncứu của mình. Trân trọng cám ơn Thầy PGS. TS Võ Văn Phú - Đại Học Khoa Học Huế đã tạođiều kiện để nghiên cứu sinh tham gia thực hiện một phần nghiên cứu của đề tài“Điều tra, đánh giá, đề xuất các khu bảo vệ, bảo tồn sinh thái cảnh quan vùng biểnven bờ tỉnh Phú Yên” do Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Phú Yên cấp kinh phí. GS.TS. Hoàng Nghĩa Sơn, người đã luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi đểtôi hoàn thành nhiệm vụ học tập tại cơ sở đào tạo; Quý Thầy Cô ở Viện Sinh học Nhiệtđới và Học viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giúp đỡ tôi trong quá trìnhhoàn thành công trình nghiên cứu luận án, tôi xin trân trọng cám ơn!. Cuối cùng, công trình luận án này sẽ không hoành thành nếu không có sự khích lệvà thấu cảm của gia đình, ba má và chồng đã chăm sóc gia đình trong những lúc nghiêncứu sinh học tập xa nhà. Tác giả Nguyễn Thị Thu HằngMỤC LỤC Trang iii LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………………… i LỜI CÁM ƠN .…………………………………………………………………. ii MỤC LỤC………………………………………………………………………... iii DANH MỤC HÌNH ……………………………………..……………………… viDANH MỤC BẢNG …………………………………………………………….. viiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ………………………….……………………….. xiMỞ ĐẤU ………………………………………………………………………… 1-2Tính cấp thiết của luận án ………………………………………………………. 1Mục tiêu nghiên cứu của luận án ……………………………………………….. 1Các nội dung nghiên cứu chính của luận án ……………………………………. 2Ý nghĩa khoa học và thực tiển ………………………………………………….. 2CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ………………………………………………….. 3-211.1. Nghiên cứu đa dạng sinh học và tiềm năng kinh tế rong biển ............... 3 1.1.1. Về hệ thống .......................................................................................... 3 1.1.2. Về nuôi trồng rong biển ……………………………………………. 3 1.1.3. Sử dụng rong biển …………………………………………………... 41.2. Nghiên cứu đa dạng sinh học và tiềm năng kinh tế rong biển ở VN … 11 1.2.1. Nghiên cứu đa dạng sinh học rong biển ở Việt Nam .......................... 11 1.2.2. Nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ ngành Sinh học Sinh thái học Đặc điểm phân bố rong biển Tiềm năng kinh tế rong biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 333 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 218 0 0
-
27 trang 198 0 0
-
27 trang 188 0 0