Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số elicitor lên khả năng tích lũy solsodine ở tế bào in vitro của cây cà gai leo (solanum hainanense hance)
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.84 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số elicitor lên khả năng tích lũy solsodine ở tế bào in vitro của cây cà gai leo (solanum hainanense hance) được nghiên cứu nhằm xây dựng quy trình sản xuất solasodine hiệu suất cao từ nuôi cấy in vitro tếbào của cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số elicitor lên khả năng tích lũy solsodine ở tế bào in vitro của cây cà gai leo (solanum hainanense hance)Theo số liệu thống kê của ngành Y tế, mỗi năm ở Việt Nam tiêu thụ từ 30 50 tấn các loại dược liệu khác nhau để sử dụng trong y học cổ truyền, làm nguyênliệu cho công nghiệp dược và xuất khẩu. Trong đó, trên 2/3 khối lượng này đượckhai thác từ nguồn cây thuốc mọc tự nhiên và trồng trọt trong nước. Khối lượngdược liệu này trên thực tế mới chỉ bao gồm từ hơn 200 loài được khai thác và đưavào thương mại có tính phổ biến hiện nay. Bên cạnh đó, còn nhiều loài dược liệukhác vẫn được thu hái, sử dụng tại chỗ trong cộng đồng và hiện chưa có những consố thống kê cụ thể [10].Cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance) còn gọi là cà quạnh, cà gai dây,cà quýnh, cà vạnh, chẻ nan (Tày), b’rongoon (Ba Na), có tên khoa học khác làSolanum procumben Lour., thuộc họ Cà (Solanaceae) [18]. Trong thành phần hóahọc của cà gai leo, solasodine là hợp chất ch nh, đ y là một steroid alkaloid đượct m thấy ở khoảng 250 loài c y khác nhau thuộc họ Cà, đ c biệt là chi Solanum,ch ng thư ng tồn tại ở dạng glycoside. Các nghiên c u trước đ y cho thấysolasodine có hoạt t nh kháng viêm và bảo vệ gan, chống lại tế bào ung thư (đ cbiệt là ngăn ngừa ung thư da). Solasodine còn là tiền chất để sản xuất các loạicorticosteroid, testosteroid và thuốc tránh thai. Ngoài ra, ch ng còn có tác dụngchống oxy hóa, ngăn ngừa xơ gan [14]. Gần đ y, nghiên c u cho thấy solasodinecòn có tác dụng bất hoạt các virus gây bệnh mụn giộp ở ngư i như Herpes simplex,H. zoster và H. genitalis (Chating và cs), bảo vệ chuột chống lại sự xâm nhiễm củavi khuẩn Salmonella typhimurium, giảm lượng cholesterol trong máu… [64].Tuy nhiên, từ trước đến nay cà gai leo được khai thác chủ yếu từ nguồnhoang dại, ch ng thư ng phân tán manh múm và chất lượng không đồng đều, trữlượng có giới hạn và hiện đang cạn kiệt do bị thu hái bừa bãi. Vì thế, nguồn nguyênliệu này không đủ để đáp ng cho việc nghiên c u và điều trị.Nuôi cấy mô và tế bào thực vật là một trong những lĩnh vực ng dụng đạtnhiều thành công nổi bật của công nghệ sinh học thực vật. Phương pháp này vớinhững ưu điểm vượt trội đã mở ra tiềm năng lớn để tăng thu sinh khối trong th i1gian ngắn, hàm lượng hợp chất th cấp (HCTC) cao, chủ động dễ điều khiển quytrình sản xuất tạo nguồn nguyên liệu phục vụ việc tách chiết các hoạt chất sinh họctrên quy mô công nghiệp, góp phần giải quyết những khó khăn nói trên [63].Elicitor được định nghĩa là một chất cơ bản mà khi đưa với các nồng độ nhỏvào hệ thống tế bào sống thì khởi động ho c cải thiện sự sinh tổng hợp các HCTCtrong tế bào đó [65]. Elicitor thực vật báo hiệu việc hình thành các HCTC, bổ sungelicitor vào môi trư ng nuôi cấy là phương th c để thu được các sản phẩm HCTCcó hoạt tính sinh học một cách hiệu quả nhất. Sử dụng các elicitor sinh học và phisinh học để kích thích hình thành các HCTC trong nuôi cấy tế bào vừa có thể rútngắn th i gian lại đạt năng suất cao [42]. Nghiên c u nuôi cấy tế bào huyền phù cóbổ sung elicitor đã được thực hiện thành công ở một số đối tượng như c y nh n s m(Panax ginseng) [60], [99], rau má (Centella asiatica) [57], giây dác (Cayratiatrifolia) [87], sen tuyết (Saussurea medusa) [106], [112], Pueraria tuberosa [80].…Các elicitor thư ng được sử dụng trong các nghiên c u là methyl jasmonate(MeJA), salicylic acid (SA), dịch chiết nấm men (YE), jasmonic acid (JA), ethrel,chitosan... [57], [62], [65].Hiện nay đã có một số nghiên c u sản xuất glycoalkaloid toàn phần nóichung và solasodine nói riêng từ cây cà gai leo, tuy nhiên hiệu suất chưa cao.Nghiên c u khả năng t ch lũy glycoalkaloid toàn phần trong callus cà gai leo chothấy hàm lượng đạt cao nhất 128,17 mg/g khối lượng khô sau 7 tuần nuôi cấy [56].Các tác giả cũng đã khảo sát khả năng t ch lũy solasodine trong tế bào cà gai leo vàkết quả cho thấy hàm lượng cao nhất thu được là 121,01 mg/g khối lượng khô sau 4tuần nuôi cấy [59]. Những nghiên c u này đều thu được kết quả là hàm lượngglycoalkaloid toàn phần hay solasodine trong callus và tế bào đều cao hơn so vớicây tự nhiên, tuy nhiên hiệu suất vẫn chưa cao. Sử dụng các elicitor thực vật có thểcải thiện được vấn đề này.Xuất phát từ đó, ch ng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu ảsố elicitor lên khả ă gưởng c a mộtlũy sol sod e ở t bào in vitro c a cây cà gai leo(Solanum hainanense Hance).p dụng phương pháp nuôi cấy tế bào huyền phùtạo nguồn nguyên liệu cho việc tách chiết solasodine, cung cấp nguồn dược chất tự2nhiên cho các nghiên c u trong lĩnh vực y học. Các kết quả của đề tài sẽ làm cơ sởcho việc xây dựng qui trình sản xuất solasodine từ sinh khối tế bào để ng dụngtrong lĩnh vực dược phẩm sau này.Xây dựng quy trình sản xuất solasodine hiệu suất cao từ nuôi cấy in vitro tếbào của cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance).goKết quả nghiên c u của luận án sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học mới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số elicitor lên khả năng tích lũy solsodine ở tế bào in vitro của cây cà gai leo (solanum hainanense hance)Theo số liệu thống kê của ngành Y tế, mỗi năm ở Việt Nam tiêu thụ từ 30 50 tấn các loại dược liệu khác nhau để sử dụng trong y học cổ truyền, làm nguyênliệu cho công nghiệp dược và xuất khẩu. Trong đó, trên 2/3 khối lượng này đượckhai thác từ nguồn cây thuốc mọc tự nhiên và trồng trọt trong nước. Khối lượngdược liệu này trên thực tế mới chỉ bao gồm từ hơn 200 loài được khai thác và đưavào thương mại có tính phổ biến hiện nay. Bên cạnh đó, còn nhiều loài dược liệukhác vẫn được thu hái, sử dụng tại chỗ trong cộng đồng và hiện chưa có những consố thống kê cụ thể [10].Cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance) còn gọi là cà quạnh, cà gai dây,cà quýnh, cà vạnh, chẻ nan (Tày), b’rongoon (Ba Na), có tên khoa học khác làSolanum procumben Lour., thuộc họ Cà (Solanaceae) [18]. Trong thành phần hóahọc của cà gai leo, solasodine là hợp chất ch nh, đ y là một steroid alkaloid đượct m thấy ở khoảng 250 loài c y khác nhau thuộc họ Cà, đ c biệt là chi Solanum,ch ng thư ng tồn tại ở dạng glycoside. Các nghiên c u trước đ y cho thấysolasodine có hoạt t nh kháng viêm và bảo vệ gan, chống lại tế bào ung thư (đ cbiệt là ngăn ngừa ung thư da). Solasodine còn là tiền chất để sản xuất các loạicorticosteroid, testosteroid và thuốc tránh thai. Ngoài ra, ch ng còn có tác dụngchống oxy hóa, ngăn ngừa xơ gan [14]. Gần đ y, nghiên c u cho thấy solasodinecòn có tác dụng bất hoạt các virus gây bệnh mụn giộp ở ngư i như Herpes simplex,H. zoster và H. genitalis (Chating và cs), bảo vệ chuột chống lại sự xâm nhiễm củavi khuẩn Salmonella typhimurium, giảm lượng cholesterol trong máu… [64].Tuy nhiên, từ trước đến nay cà gai leo được khai thác chủ yếu từ nguồnhoang dại, ch ng thư ng phân tán manh múm và chất lượng không đồng đều, trữlượng có giới hạn và hiện đang cạn kiệt do bị thu hái bừa bãi. Vì thế, nguồn nguyênliệu này không đủ để đáp ng cho việc nghiên c u và điều trị.Nuôi cấy mô và tế bào thực vật là một trong những lĩnh vực ng dụng đạtnhiều thành công nổi bật của công nghệ sinh học thực vật. Phương pháp này vớinhững ưu điểm vượt trội đã mở ra tiềm năng lớn để tăng thu sinh khối trong th i1gian ngắn, hàm lượng hợp chất th cấp (HCTC) cao, chủ động dễ điều khiển quytrình sản xuất tạo nguồn nguyên liệu phục vụ việc tách chiết các hoạt chất sinh họctrên quy mô công nghiệp, góp phần giải quyết những khó khăn nói trên [63].Elicitor được định nghĩa là một chất cơ bản mà khi đưa với các nồng độ nhỏvào hệ thống tế bào sống thì khởi động ho c cải thiện sự sinh tổng hợp các HCTCtrong tế bào đó [65]. Elicitor thực vật báo hiệu việc hình thành các HCTC, bổ sungelicitor vào môi trư ng nuôi cấy là phương th c để thu được các sản phẩm HCTCcó hoạt tính sinh học một cách hiệu quả nhất. Sử dụng các elicitor sinh học và phisinh học để kích thích hình thành các HCTC trong nuôi cấy tế bào vừa có thể rútngắn th i gian lại đạt năng suất cao [42]. Nghiên c u nuôi cấy tế bào huyền phù cóbổ sung elicitor đã được thực hiện thành công ở một số đối tượng như c y nh n s m(Panax ginseng) [60], [99], rau má (Centella asiatica) [57], giây dác (Cayratiatrifolia) [87], sen tuyết (Saussurea medusa) [106], [112], Pueraria tuberosa [80].…Các elicitor thư ng được sử dụng trong các nghiên c u là methyl jasmonate(MeJA), salicylic acid (SA), dịch chiết nấm men (YE), jasmonic acid (JA), ethrel,chitosan... [57], [62], [65].Hiện nay đã có một số nghiên c u sản xuất glycoalkaloid toàn phần nóichung và solasodine nói riêng từ cây cà gai leo, tuy nhiên hiệu suất chưa cao.Nghiên c u khả năng t ch lũy glycoalkaloid toàn phần trong callus cà gai leo chothấy hàm lượng đạt cao nhất 128,17 mg/g khối lượng khô sau 7 tuần nuôi cấy [56].Các tác giả cũng đã khảo sát khả năng t ch lũy solasodine trong tế bào cà gai leo vàkết quả cho thấy hàm lượng cao nhất thu được là 121,01 mg/g khối lượng khô sau 4tuần nuôi cấy [59]. Những nghiên c u này đều thu được kết quả là hàm lượngglycoalkaloid toàn phần hay solasodine trong callus và tế bào đều cao hơn so vớicây tự nhiên, tuy nhiên hiệu suất vẫn chưa cao. Sử dụng các elicitor thực vật có thểcải thiện được vấn đề này.Xuất phát từ đó, ch ng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu ảsố elicitor lên khả ă gưởng c a mộtlũy sol sod e ở t bào in vitro c a cây cà gai leo(Solanum hainanense Hance).p dụng phương pháp nuôi cấy tế bào huyền phùtạo nguồn nguyên liệu cho việc tách chiết solasodine, cung cấp nguồn dược chất tự2nhiên cho các nghiên c u trong lĩnh vực y học. Các kết quả của đề tài sẽ làm cơ sởcho việc xây dựng qui trình sản xuất solasodine từ sinh khối tế bào để ng dụngtrong lĩnh vực dược phẩm sau này.Xây dựng quy trình sản xuất solasodine hiệu suất cao từ nuôi cấy in vitro tếbào của cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance).goKết quả nghiên c u của luận án sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học mới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Ảnh hưởng của một số elicitor Nuôi cấy tế bào thực vật Elicitor phi sinh học Tế bào cà gai leoGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 225 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 188 0 0