Danh mục

Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố sử dụng và kết cấu đến tính chất chuyển động vòng của máy kéo bánh dùng trong nông nghiệp

Số trang: 171      Loại file: pdf      Dung lượng: 11.35 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài luận án là xây dựng được một chương trình mô phỏng động lực học quay vòng máy kéo, cho phép khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố sử dụng và kết cấu đến tính chất chuyển động vòng của máy kéo bánh trong điều kiện sản xuất nông nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố sử dụng và kết cấu đến tính chất chuyển động vòng của máy kéo bánh dùng trong nông nghiệpBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘIHÀN TRUNG DŨNGNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐSỬ DỤNG VÀ KẾT CẤU ĐẾN TÍNH CHẤTCHUYỂN ĐỘNG VÒNG CỦA MÁY KÉO BÁNHDÙNG TRONG NÔNG NGHIỆPLUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍHÀ NỘI - 2014BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘIHÀN TRUNG DŨNGNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐSỬ DỤNG VÀ KẾT CẤU ĐẾN TÍNH CHẤTCHUYỂN ĐỘNG VÒNG CỦA MÁY KÉO BÁNHDÙNG TRONG NÔNG NGHIỆPCHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍMÃ SỐ: 62.52.01.03NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS. BÙI HẢI TRIỀUHÀ NỘI - 2014LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quảnghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từngđể bảo vệ ở bất kỳ học vị nào.Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đượccám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2013Tác giả luận ánHàn Trung DũngiLỜI CẢM ƠNVới tất cả lòng chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầyhướng dẫn: PGS.TS. Bùi Hải Triều – Bộ môn Động lực, Khoa Cơ Điện, TrườngĐại học Nông nghiệp Hà Nội, người đã tận tình động viên, chỉ bảo, hướng dẫn vàgiúp đỡ tôi trong nhiều năm để tôi đủ quyết tâm hoàn thành bản luận án này.Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy, cô giáo Bộ môn Động lực,Khoa Cơ Điện, Ban Quản lý đào tạo, Ban Giám hiệu Trường Đại học Nôngnghiệp Hà Nội và các khoa, phòng, ban, viện trong trường đã giúp đỡ về chuyênmôn cũng như tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện luận án.Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc và tập thể cán bộ CNV Trung tâmGiám định máy và thiết bị (trực thuộc Viện Cơ Điện NN và Công nghệ STH) đãtạo điều kiện giúp đỡ tôi về thiết bị trong quá trình triển khai thí nghiệm.Xin chân thành cảm ơn Th.S. Lê Anh Sơn, giảng viên Bộ môn Động lực,Khoa Cơ Điện, Trường Đại học Nông nghiệp đã giúp đỡ phần mềm và công cụtính toán rất hiệu quả.Tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp trong vàngoài cơ quan và đặc biệt là các thành viên trong gia đình, đã giúp đỡ, ủng hộ,động viên, góp ý kiến để tôi hoàn thành bản luận án này.Xin trân trọng cảm ơn!Tác giả luận ánHàn Trung DũngiiVới tất cả lòng chân triển MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT..................................... viiDANH MỤC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ....................................................................xDANH MỤC BẢNG ...................................................................................... xiiiMỞ ĐẦU ............................................................................................................1Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................51.1.Khái quát về tình hình phát triển máy kéo nông nghiệp ở nước ta .............51.1.1. Thực trạng trang bị máy kéo ở nước ta......................................................51.1.2. Tình hình nghiên cứu chế tạo máy kéo ở nước ta ......................................71.2.Khái quát về tính chất chuyển động của máy kéo......................................81.3.Sự cần thiết nghiên cứu tính chất chuyển động vòng của máy kéo nôngnghiệp ...............................................................................................................111.4.Tình hình nghiên cứu trên thế giới về tính chất chuyển động của máy kéo 151.4.1. Quá trình và thành tựu nghiên cứu động lực học ô tô theo phương ngang....151.4.2. Tình hình nghiên cứu về tính chất chuyển động của máy kéo bánh .........191.5.Tình hình nghiên cứu tính chất chuyển động của máy kéo ở trong nước .241.6.Mô hình động lực học nghiên cứu tính chất chuyển động của máy kéo ...261.7.Các mô hình bánh xe để nghiên cứu tính chất chuyển động của máy kéo 301.8.Kết luận phần Tổng quan ........................................................................37Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................382.1.Nội dung nghiên cứu...............................................................................382.2.Phương pháp nghiên cứu.........................................................................382.2.1. Phương pháp mô hình hoá đối tượng nghiên cứu ....................................382.2.2. Phương pháp mô phỏng số kết hợp với mô phỏng thực nghiệm ..............402.2.3. Phương pháp giải bài toán chuyển động của ô tô máy kéo ......................432.2.4. Phương pháp đánh giá tính chất chuyển động của ô tô máy kéo ..............45iii ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: