Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu các hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản của hộ nông dân tỉnh Ninh Bình
Số trang: 178
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.33 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án thực hiện nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng các hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản của các hộ nông dân tỉnh Ninh Bình, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện và tăng cường các hình thức liên kết trong tiêu thụ nôngsản của các hộ nông dân tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu các hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản của hộ nông dân tỉnh Ninh BìnhokBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM————————————VŨ ĐỨC HẠNHNGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾTTRONG TIÊU THỤ NÔNG SẢNCỦA HỘ NÔNG DÂN TỈNH NINH BÌNHLUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆPHÀ NỘI, 2015BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM————————————VŨ ĐỨC HẠNHNGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾTTRONG TIÊU THỤ NÔNG SẢNCỦA HỘ NÔNG DÂN TỈNH NINH BÌNHCHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆPMÃ SỐ: 62 62 01 15NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1. PGS. TS. NGUYỄN MẬU DŨNG2. TS. NGUYỄN THỊ DƯƠNG NGAHÀ NỘI, 2015LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quảnghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từngdùng bảo vệ ở bất kỳ học vị nào.Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đượccảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ nguồn gốc.Hà Nội, ngày tháng năm 2015Tác giảVũ Đức HạnhiLỜI CẢM ƠNTrong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sựquan tâm giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lời cảmơn sâu sắc đến:- Tập thể các thầy, cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ mônKinh tế tài nguyên và môi trường, Ban Quản lý đào tạo, Học viện Nông nghiệp ViệtNam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luậnán này;- PGS.TS. Nguyễn Mậu Dũng và TS. Nguyễn Thị Dương Nga là nhữngngười hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn, trực tiếp chỉ ra những ý kiến quýbáu và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện và hoàn thành luận án;- Lãnh đạo UBND tỉnh, lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh và các Sở, ngànhcủa tỉnh Ninh Bình;- Lãnh đạo UBND huyện, thị xã; các phòng, các xã thuộc huyện thị; ngườidân và các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, nông sản ở Ninh Bình đã giúp đỡ và tạođiều kiện cho tôi trong quá trình điều tra khảo sát thực địa và nghiên cứu đề tài;- Bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong việc thu thập tàiliệu và thông tin trong quá trình nghiên cứu;- Gia đình đã động viên và chia sẻ tinh thần những lúc tôi gặp khó khăn trongquá trình nghiên cứu cho đến khi tôi hoàn thành luận án;Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu của các tậpthể và cá nhân đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này.Hà Nội, ngày tháng năm 2015Tác giảVũ Đức HạnhiiMỤC LỤCTrangLời cam đoaniLời cảm ơniiMục lụciiiDanh mục các chữ viết tắtviDanh mục bảngviiDanh mục sơ đồixDanh mục hộpixMỞ ĐẦU11.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu12.Mục tiêu nghiên cứu đề tài33.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu44.Những đóng góp mới của luận án4Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HÌNH THỨC LIÊN KẾTTRONG TIÊU THỤ NÔNG SẢN CỦA HỘ NÔNG DÂN1.1.5Cơ sở lý luận về hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản của hộ nông dân51.1.1. Các khái niệm cơ bản51.1.2. Phân loại các hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản của hộ nông dân101.1.3. Vai trò và nguyên tắc của liên kết trong tiêu thụ nông sản của hộ nông dân171.1.4. Nội dung nghiên cứu hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản của hộnông dân211.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết trong tiêu thụ trong nông sản của hộnông dân1.2.29Cơ sở thực tiễn về các hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản trên thếgiới và Việt Nam341.2.1. Cơ sở thực tiễn về các hình thức liên kết tiêu thụ nông sản ở các nước trênthế giới341.2.2. Cơ sở thực tiễn về các hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản ở Việt Nam401.2.3. Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn461.3.47Tổng quan một số công trình nghiên cứu có liên quanTÓM TẮT CHƯƠNG 148iii ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu các hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản của hộ nông dân tỉnh Ninh BìnhokBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM————————————VŨ ĐỨC HẠNHNGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾTTRONG TIÊU THỤ NÔNG SẢNCỦA HỘ NÔNG DÂN TỈNH NINH BÌNHLUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆPHÀ NỘI, 2015BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM————————————VŨ ĐỨC HẠNHNGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾTTRONG TIÊU THỤ NÔNG SẢNCỦA HỘ NÔNG DÂN TỈNH NINH BÌNHCHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆPMÃ SỐ: 62 62 01 15NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1. PGS. TS. NGUYỄN MẬU DŨNG2. TS. NGUYỄN THỊ DƯƠNG NGAHÀ NỘI, 2015LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quảnghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từngdùng bảo vệ ở bất kỳ học vị nào.Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đượccảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ nguồn gốc.Hà Nội, ngày tháng năm 2015Tác giảVũ Đức HạnhiLỜI CẢM ƠNTrong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sựquan tâm giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lời cảmơn sâu sắc đến:- Tập thể các thầy, cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ mônKinh tế tài nguyên và môi trường, Ban Quản lý đào tạo, Học viện Nông nghiệp ViệtNam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luậnán này;- PGS.TS. Nguyễn Mậu Dũng và TS. Nguyễn Thị Dương Nga là nhữngngười hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn, trực tiếp chỉ ra những ý kiến quýbáu và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện và hoàn thành luận án;- Lãnh đạo UBND tỉnh, lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh và các Sở, ngànhcủa tỉnh Ninh Bình;- Lãnh đạo UBND huyện, thị xã; các phòng, các xã thuộc huyện thị; ngườidân và các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, nông sản ở Ninh Bình đã giúp đỡ và tạođiều kiện cho tôi trong quá trình điều tra khảo sát thực địa và nghiên cứu đề tài;- Bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong việc thu thập tàiliệu và thông tin trong quá trình nghiên cứu;- Gia đình đã động viên và chia sẻ tinh thần những lúc tôi gặp khó khăn trongquá trình nghiên cứu cho đến khi tôi hoàn thành luận án;Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu của các tậpthể và cá nhân đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này.Hà Nội, ngày tháng năm 2015Tác giảVũ Đức HạnhiiMỤC LỤCTrangLời cam đoaniLời cảm ơniiMục lụciiiDanh mục các chữ viết tắtviDanh mục bảngviiDanh mục sơ đồixDanh mục hộpixMỞ ĐẦU11.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu12.Mục tiêu nghiên cứu đề tài33.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu44.Những đóng góp mới của luận án4Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HÌNH THỨC LIÊN KẾTTRONG TIÊU THỤ NÔNG SẢN CỦA HỘ NÔNG DÂN1.1.5Cơ sở lý luận về hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản của hộ nông dân51.1.1. Các khái niệm cơ bản51.1.2. Phân loại các hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản của hộ nông dân101.1.3. Vai trò và nguyên tắc của liên kết trong tiêu thụ nông sản của hộ nông dân171.1.4. Nội dung nghiên cứu hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản của hộnông dân211.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết trong tiêu thụ trong nông sản của hộnông dân1.2.29Cơ sở thực tiễn về các hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản trên thếgiới và Việt Nam341.2.1. Cơ sở thực tiễn về các hình thức liên kết tiêu thụ nông sản ở các nước trênthế giới341.2.2. Cơ sở thực tiễn về các hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản ở Việt Nam401.2.3. Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn461.3.47Tổng quan một số công trình nghiên cứu có liên quanTÓM TẮT CHƯƠNG 148iii ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ ngành Kinh tế nông nghiệp Tiêu thụ nông sản của hộ nông dân Hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản Sản xuất nông sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
124 trang 178 0 0
-
143 trang 175 0 0
-
259 trang 169 0 0
-
293 trang 168 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
13 trang 158 0 0
-
200 trang 158 0 0
-
261 trang 151 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
284 trang 147 0 0