Danh mục

Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu đa dạng di truyền và sử dụng một số giống lúa màu triển vọng ở Việt Nam

Số trang: 190      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.01 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 190,000 VND Tải xuống file đầy đủ (190 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận án là đánh giá được đa dạng di truyền của tập đoàn 90 mẫu giống lúa màu ở mức hình thái (dựa vào một số chỉ tiêu chất lượng và khả năng chịu hạn) và ở mức phân tử (dựa vào chỉ thị SSR), chọn lọc được các nguồn vật liệu ưu tú; Đánh giá được một số đặc điểm nông sinh học chính, tính chống chịu bệnh đạo ôn và bạc lá của các nguồn vật liệu ưu tú, xác định và giới thiệu một số giống lúa màu chất lượng, giàu dinh dưỡng, có khả năng chịu hạn, kháng sâu bệnh phục vụ cho sản xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu đa dạng di truyền và sử dụng một số giống lúa màu triển vọng ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM --------- HOÀNG THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ GIỐNG LÚA MÀU TRIỂN VỌNG Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM --------- HOÀNG THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ GIỐNG LÚA MÀU TRIỂN VỌNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Di truyền và Chọn giống cây trồng Mã số: 62.62.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. LÃ TUẤN NGHĨA 2. GS.TS. HOÀNG TUYẾT MINH Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ, hợp tác cho việc thực hiện luận án này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ dẫn rõ nguồn gốc. Tác giả luận án Hoàng Thị Huệ i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các Thầy, Cô giáo, các tập thể, cá nhân cùng bạn bè đồng nghiệp và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới hai Thầy hướng dẫn PGS.TS. Lã Tuấn Nghĩa - Giám đốc Trung tâm Tài nguyên thực vật và GS.TS. Hoàng Tuyết Minh – Hội Giống cây trồng Việt Nam, và những Thầy Cô đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài cũng như hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm Tài nguyên thực vật, Bộ môn Đa dạng sinh học nông nghiệp, bạn bè đồng nghiệp trong Trung tâm Tài nguyên thực vật đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các tập thể, cá nhân thuộc Viện Bảo vệ thực vật, Đại học Hiroshima, cán bộ và nông dân huyện Lộc Hà – Hà Tĩnh, huyện Con Cuông – Nghệ An đã hợp tác, giúp đỡ và phối hợp trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo, các anh, chị, em trong Ban Đào tạo sau đại học, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Cuối cùng tôi vô cùng biết ơn các thành viên trong gia đình đã luôn bên cạnh, động viên khích lệ, tiếp thêm sức mạnh và nghị lực để tôi hoàn thiện công trình nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Hoàng Thị Huệ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ii MỤC LỤC .................................................................................................................... iii DANH MỤC VIẾT TẮT .............................................................................................. vi DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. viii DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................... x MỞ ĐẦU......................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................ 1 2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................................... 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................ 2 4. Những đóng góp mới của đề tài ............................................................................... 2 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .......................................................... 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ............................................ 4 2.1 Giới thiệu chung về cây lúa màu ............................................................................ 4 2.1.1. Nguồn gốc và phân bố ........................................................................................... 4 2.1.2. Giá trị sử dụng của cây lúa màu ............................................................................ 5 2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa màu trên thế giới và Việt Nam ................... 7 2.2.1. Trên thế giới .......................................................................................................... 7 2.2.2. Ở Việt Nam ........................................................................................................... 8 2.3. Tình hình nghiên cứu về cây lúa màu .................................................................. 9 2.3.1. Nghiên cứu bảo tồn và chọn tạo giống lúa màu .................................................... 9 2.3.2. Nghiên cứu đa dạng di truyền cây lúa màu ....................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: