Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, biện pháp kỹ thuật nhân giống và trồng cây Bát giác liên (Dysosma tonkinense (Gagnep.) M.Hiroe) tại Sa Pa, Lào Cai
Số trang: 200
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.71 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, biện pháp kỹ thuật nhân giống và trồng cây Bát giác liên (Dysosma tonkinense (Gagnep.) M.Hiroe) tại Sa Pa, Lào Cai" nhằm góp phần xác định được 1-2 mẫu giống Bát giác liên có năng suất, chất lượng dược liệu cao và đề xuất biện pháp kỹ thuật nhân giống, trồng cây Bát giác liên phù hợp tại Sa Pa, Lào Cai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, biện pháp kỹ thuật nhân giống và trồng cây Bát giác liên (Dysosma tonkinense (Gagnep.) M.Hiroe) tại Sa Pa, Lào Cai HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM NGỌC KHÁNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC, BIỆN PHÁPKỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÀ TRỒNG CÂY BÁT GIÁC LIÊN (Dysosma tonkinense (Gagnep.) M. Hiroe) TẠI SA PA, LÀO CAI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP- 2023 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM NGỌC KHÁNHNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC, BIỆN PHÁPKỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÀ TRỒNG CÂY BÁT GIÁC LIÊN (Dysosma tonkinense (Gagnep.) M. Hiroe) TẠI SA PA, LÀO CAI Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Mã số : 9 62 01 10 Người hướng dẫn khoa học : 1. PGS.TS. Ninh Thị Phíp 2. PGS.TS. Phạm Thanh Huyền HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứuđược trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng bảo vệ để lấybất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn,các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Nghiên cứu sinh Phạm Ngọc Khánh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sựhướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồngnghiệp và gia đình. Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biếtơn sâu sắc PGS.TS Ninh Thị Phíp và PGS.TS Phạm Thanh Huyền đã tận tình hướngdẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tậpvà thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộmôn Cây công nghiệp và Cây thuốc - Khoa Nông học, Bộ môn Công nghệ sinh học thựcvật, Khoa Công nghệ sinh học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Bảo tàng Thiên nhiênViệt Nam, đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thànhluận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Viện Dược liệu, Trungtâm Nghiên cứu dược liệu Sa Pa, Trung tâm Tài nguyên dược liệu, Khoa Hóa phân tíchTiêu chuẩn đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điềukiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận án./. Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả Phạm Ngọc Khánh ii MỤC LỤCLời cam đoan iLời cảm ơn iiMục lục iiiDanh mục chữ viết tắt viDanh mục bảng viiDanh mục hình xTrích yếu luận án xiiThesis abstract xivPHẦN 1. MỞ ĐẦU 11.1. Tính cấp thiết của đề tài 11.2. Mục tiêu 21.3. Phạm vi nghiên cứu 31.4. Những đóng góp mới của luận án 31.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 52.1. Giới thiệu về chi Dysosma Woodson và các loài bát giác liên 52.1.1. Vị trí phân loại, nguồn gốc và phân bố chi Dysosma WoodsonError! Bookmark not defined.2.2. Thành phần hóa học và tác dụng sinh học của dược liệu các loài trong chi Dysosma Woodson 82.2.1. Thành phần hóa học 82.2.2. Tác dụng sinh học và sử dụng chi Dysosma Woodson trong y học 112.3. Một số kết quả nghiên cứu về đa dạng di truyền và đặc điểm sinh sản của các loài thuộc chi Dysosma Woodson 142.3.2. Các nghiên cứu về sinh thái và đặc điểm sinh sản của các loài thuộc chi Dysosma Woodson 152.4. Một số kết quả nghiên cứu nhân giống cây dược liệu và các loài thuộc chi Dysosma Woodson 162.4.1. Nhân giống hữu tính 162.4.2. Nhân giống vô tính 172.5. Một số kết quả nghiên cứu trồng cây dược liệu và các loài thuộc chi Dysosma ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, biện pháp kỹ thuật nhân giống và trồng cây Bát giác liên (Dysosma tonkinense (Gagnep.) M.Hiroe) tại Sa Pa, Lào Cai HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM NGỌC KHÁNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC, BIỆN PHÁPKỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÀ TRỒNG CÂY BÁT GIÁC LIÊN (Dysosma tonkinense (Gagnep.) M. Hiroe) TẠI SA PA, LÀO CAI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP- 2023 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM NGỌC KHÁNHNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC, BIỆN PHÁPKỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÀ TRỒNG CÂY BÁT GIÁC LIÊN (Dysosma tonkinense (Gagnep.) M. Hiroe) TẠI SA PA, LÀO CAI Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Mã số : 9 62 01 10 Người hướng dẫn khoa học : 1. PGS.TS. Ninh Thị Phíp 2. PGS.TS. Phạm Thanh Huyền HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứuđược trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng bảo vệ để lấybất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn,các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Nghiên cứu sinh Phạm Ngọc Khánh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sựhướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồngnghiệp và gia đình. Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biếtơn sâu sắc PGS.TS Ninh Thị Phíp và PGS.TS Phạm Thanh Huyền đã tận tình hướngdẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tậpvà thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộmôn Cây công nghiệp và Cây thuốc - Khoa Nông học, Bộ môn Công nghệ sinh học thựcvật, Khoa Công nghệ sinh học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Bảo tàng Thiên nhiênViệt Nam, đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thànhluận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Viện Dược liệu, Trungtâm Nghiên cứu dược liệu Sa Pa, Trung tâm Tài nguyên dược liệu, Khoa Hóa phân tíchTiêu chuẩn đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điềukiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận án./. Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả Phạm Ngọc Khánh ii MỤC LỤCLời cam đoan iLời cảm ơn iiMục lục iiiDanh mục chữ viết tắt viDanh mục bảng viiDanh mục hình xTrích yếu luận án xiiThesis abstract xivPHẦN 1. MỞ ĐẦU 11.1. Tính cấp thiết của đề tài 11.2. Mục tiêu 21.3. Phạm vi nghiên cứu 31.4. Những đóng góp mới của luận án 31.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 52.1. Giới thiệu về chi Dysosma Woodson và các loài bát giác liên 52.1.1. Vị trí phân loại, nguồn gốc và phân bố chi Dysosma WoodsonError! Bookmark not defined.2.2. Thành phần hóa học và tác dụng sinh học của dược liệu các loài trong chi Dysosma Woodson 82.2.1. Thành phần hóa học 82.2.2. Tác dụng sinh học và sử dụng chi Dysosma Woodson trong y học 112.3. Một số kết quả nghiên cứu về đa dạng di truyền và đặc điểm sinh sản của các loài thuộc chi Dysosma Woodson 142.3.2. Các nghiên cứu về sinh thái và đặc điểm sinh sản của các loài thuộc chi Dysosma Woodson 152.4. Một số kết quả nghiên cứu nhân giống cây dược liệu và các loài thuộc chi Dysosma Woodson 162.4.1. Nhân giống hữu tính 162.4.2. Nhân giống vô tính 172.5. Một số kết quả nghiên cứu trồng cây dược liệu và các loài thuộc chi Dysosma ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Khoa học cây trồng Cây Bát giác liên Chi Dysosma Woodson Dysosma Woodson trong y học Trồng các loài Bát giác liên Dược liệu Bát giác liênGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 414 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
174 trang 299 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 260 0 0
-
32 trang 212 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 209 0 0 -
208 trang 200 0 0
-
27 trang 182 0 0
-
124 trang 173 0 0