Danh mục

Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, tính chất gỗ và tính bất thụ của keo tam bội làm cơ sở cho chọn giống và trồng rừng

Số trang: 195      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.32 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm 3 mục tiêu: Xác định được đặc điểm sinh trưởng, khả năng thích ứng của một số dòng keo tam bội trên 3 vùng sinh thái (Đông Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ); xác định được tính chất gỗ cơ bản cho một số dòng keo tam bội có triển vọng; xác định được một số đặc điểm sinh sản của một số dòng keo tam bội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, tính chất gỗ và tính bất thụ của keo tam bội làm cơ sở cho chọn giống và trồng rừngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ---------    --------- PHẠM VĂN BỐN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, TÍNH CHẤT GỖ VÀ TÍNH BẤT THỤ CỦA KEO TAM BỘI LÀM CƠ SỞ CHO CHỌN GIỐNG VÀ TRỒNG RỪNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI – 2021BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ---------    --------- PHẠM VĂN BỐN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, TÍNH CHẤT GỖ VÀ TÍNH BẤT THỤ CỦA KEO TAM BỘI LÀM CƠ SỞ CHO CHỌN GIỐNG VÀ TRỒNG RỪNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Ngành đào tạo: Di truyền và chọn giống cây lâm nghiệp Mã ngành: 9 62 02 07 GVHD: 1. TS. Hà Huy Thịnh 2. TS. Nghiêm Quỳnh Chi HÀ NỘI – 2021 i LỜI CAM ĐOAN Luận án đã được thực hiện trong khuôn khổ của chương trình đào tạotiến sĩ khóa 29 năm 2017 tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Luận án đượcthực hiện trên cơ sở kế thừa một phần số liệu của đề tài. Việc sử dụng hiệntrường nghiên cứu và kế thừa số liệu của đề tài “ Nghiên cứu chọn tạo giốngkeo tam bội sinh trưởng nhanh phục vụ trồng rừng gỗ lớn” do Tiến sĩ NghiêmQuỳnh Chi làm chủ nhiệm đề tài và Nghiên cứu sinh là cộng tác viên chính.Việc kế thừa số liệu và sử dụng hiện trường nghiên cứu của đề tài đã được sựcho phép của đơn vị thực hiện, chủ nhiệm và các thành viên tham gia đề tàibằng văn bản. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận án là hoàn toàn trung thực vàchưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Ngoại trừ, báo cáo tổngkết đề tài, các bài báo của nghiên cứu sinh với tư cách là tác giả chính đã đăngtrên các tạp chí khoa học chuyên ngành. Hà Nội, tháng 11 năm 2021 Nghiên cứu sinh Phạm Văn Bốn ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận án, nghiên cứu sinh đã nhận được nhiềusự giúp đỡ, động viên của các cơ quan, thầy cô và đồng nghiệp. Nghiên cứusinh xin chân thành cảm ơn: Ban Lãnh đạo Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam; Ban Kế hoạch, Đàotạo và Hợp tác Quốc tế; Ban Lãnh đạo Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ;Ban Lãnh đạo Trung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nam Bộđã tạo điều kiện, giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án; đặc biệt là ViệnNghiên cứu Giống và Công nghệ sinh học Lâm nghiệp là đơn vị đã trực tiếp hỗtrợ kinh phí, nhân lực, hiện trường và các trang thiết bị phục vụ nghiên cứu choluận án; TS. Hà Huy Thịnh và TS. Nghiêm Quỳnh Chi là những người hướng dẫnkhoa học, đã dành nhiều thời gian, công sức tận tình giúp đỡ trong suốt quátrình thực hiện luận án; TS. Christopher E. Harwood giúp đỡ trong việc thuthập và xử lý số liệu, viết và công bố các bài báo khoa học Quốc tế; Các đồng nghiệp, đặc biệt là các cán bộ đang công tác tại Viện Nghiêncứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp đã giúp đỡ trong quá trình xâydựng các khảo nghiệm, thu thập số liệu hiện trường cũng như có những góp ýquý báu cho luận án; Cuối cùng, là sự biết ơn đến tất cả các thành viên trong đại gia đình, đặcbiệt là vợ và con trai đã chia sẻ những khó khăn, động viên tinh thần để nghiêncứu sinh hoàn thành luận án! Hà Nội, tháng 11 năm 2021 Nghiên cứu sinh Phạm Văn Bốn iii MỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT............................................. viDANH MỤC BẢNG ...................................................................................... viiDANH MỤC HÌNH ......................................................................................... xMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 6 1.1. Trên thế giới ............................................................................................ 6 1.1.1. Nghiên cứu cải thiện giống theo tính trạng sinh trưởng cho một số loài keo ........................................................................................................ 6 1.1.2. Nghiên cứu cải thiện giống theo tính trạng tính chất gỗ cho một số loài keo ...................................................................................................... 11 1.1.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh sản của Keo tai tượng và Keo lá tràm.. 13 1.1.4. Nghiên cứu về cây tam bội trong lâm nghiệp ................................. 15 1.2. Trong nước ............................................................................................ 19 1.2.1. Nghiên cứu cải thiện giống theo tính trạng sinh trưởng cho một số loài keo ...................................................................................................... 19 1.2.2. Nghiên cứu cải thiện giống theo tính trạng tính chất gỗ cho một số loài keo ...................................................................................................... 26 1.2.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh sản của Keo tai tượng và Keo lá tràm.. 29 1.2.4. Nghiên cứu về cây tam bội trong lâm nghiệp .................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: