Danh mục

Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu khả năng chống chọc thủng của sàn phẳng bê tông ứng lực trước

Số trang: 278      Loại file: pdf      Dung lượng: 11.03 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án với các nội dung: tổng quan về khả năng chống chọc thủng của sàn phẳng; nghiên cứu khả năng chống chọc thủng của sàn phẳng bê tông cốt thép bằng mô phỏng số; nghiên cứu thực nghiệm khả năng chống chọc thủng của sàn phẳng bê tông cốt thép và bê tông ứng lực trước. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo luận án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu khả năng chống chọc thủng của sàn phẳng bê tông ứng lực trướcTRẦN VIỆT TÂM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG TRẦN VIỆT TÂM*LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG CHỌC THỦNG CỦA SÀN PHẲNG BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng* Mã số: 9580201MÃ SỐ: 9580201 LUẬN ÁN TIẾN SỸ*NĂM - 2019 Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG TRẦN VIỆT TÂMNGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG CHỌC THỦNG CỦA SÀN PHẲNG BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Mã số: 9580201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1: GS.TS PHAN QUANG MINH 2: PGS.TS NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và chưa từng đượccông bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 08 tháng 08 năm 2019 Tác giả luận án Trần Việt Tâm ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Phan Quang Minh, PGS.TSNguyễn Ngọc Phương đã tận tình hướng dẫn, cho nhiều chỉ dẫn khoa học có giá trị,thường xuyên động viên, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trìnhhọc tập, nghiên cứu, hoàn thành luận án và nâng cao năng lực khoa học cho tác giả. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Bộ môn công trình Bê tông cốt thép, Phòngthí nghiệm LAS-XD125, Khoa xây dựng dân dụng và công nghiệp, Khoa đào tạo Sauđại học nơi tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tác giả xin cảm ơn PGS-TS Vũ Hoàng Hưng – trường Đại học thủy lợi, đãcó những ý kiến đóng góp quý báu trong xây dựng mô hình khảo sát số bằng phầnmềm ANSYS. Cuối cùng tác giả bày tỏ lòng biết ơn người thân trong gia đình đã động viênkhích lệ, chia sẻ những khó khăn với tác giả trong quá trình thực hiện luận án. Tác giả luận án Trần Việt Tâm iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ......................................................................................... viiDANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................ xDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .......................................................................................... xiMỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án ................................................................................ 2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cơ sở khoa học và phương pháp nghiên cứu ............. 2 4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................. 3 5. Các đóng góp mới của luận án ................................................................................... 3 6. Cấu trúc của luận án .................................................................................................. 4CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỌC THỦNG CỦA SÀNPHẲNG ............................................................................................................................ 6 1.1. Khái niệm về khả năng chống chọc thủng của sàn phẳng ..................................... 6 1.2. Các mô hình xác định khả năng chống chọc thủng sàn phẳng BTCT ................... 8 1.2.1. Mô hình cơ học phá hoại chọc thủng theo điều kiện cân bằng ....................... 9 1.2.2. Mô hình thanh dàn ..................................................................................... 11 1.2.3. Mô hình phá hoại vùng kéo ..................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: