Danh mục

Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu nâng cao hiệu năng của hệ tìm phương sử dụng anten không tâm pha trong môi trường các nguồn tín hiệu tương quan

Số trang: 162      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.28 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung nghiên cứu của luận án bao gồm: Nghiên cứu về vector đáp ứng mảng và đường bao thấp CRLB ứng dụng trong nghiên cứu các cấu trúc hình học của mảng anten; tìm hiểu, mô phỏng và đánh giá độ phân giải của một số thuật toán ước lượng nhiều nguồn tín hiệu phổ biến, có thể áp dụng cho cấu trúc mảng tùy ý; cải tiến từng bước cấu trúc AWPC qua các cấu trúc trung gian SymAWPC, SymII-AWPC-UCA, và đề xuất Asym-AWPC; tìm hiểu về các kỹ thuật giải bài toán CS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu nâng cao hiệu năng của hệ tìm phương sử dụng anten không tâm pha trong môi trường các nguồn tín hiệu tương quanĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆTRẦN THỊ THÚY QUỲNHNGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU NĂNG CỦA HỆ TÌM PHƯƠNGSỬ DỤNG ANTEN KHÔNG TÂM PHA TRONG MÔI TRƯỜNGCÁC NGUỒN TÍN HIỆU TƯƠNG QUANLUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ,TRUYỀN THÔNGHà Nội - 2015ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆTrần Thị Thúy QuỳnhNGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU NĂNG CỦA HỆ TÌMPHƯƠNG SỬ DỤNG ANTEN KHÔNG TÂM PHA TRONGMÔI TRƯỜNG CÁC NGUỒN TÍN HIỆU TƯƠNG QUANChuyên ngành: Kỹ thuật Viễn thôngMã số: 62 52 02 08LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ,TRUYỀN THÔNGNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1. GS.TSKH. Phan Anh2. PGS.TS. Trần Minh TuấnHà Nội - 2015iLỜI CẢM ƠNTôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TSKH. Phan Anh, người đã dẫndắt, định hướng cho tôi trong những nghiên cứu về lĩnh vực anten, truyền sóng,và kỹ thuật siêu cao tần. Trong suốt quá trình nghiên cứu về anten không tâmpha, tôi đã nhận được nhiều lời khuyên quý báu của thầy để có những chuyểnbiến tích cực trong nghiên cứu cấu trúc anten.Người thầy thứ hai tôi muốn gửi lời cảm ơn là GS.TS. Karim Abed-Meraim.Với nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực xử lý tín hiệu mảng cũng như tối ưu hóacấu hình anten mảng, thầy đã giúp tôi có cái nhìn tổng quan và định hướng tốthơn về các nội dung cần làm của luận án, đặc biệt là phần xử lý tín hiệu.Tôi cũng xin cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Linh Trung, người luôn cho tôinhững lời khuyên quý báu trong nghiên cứu cũng như hướng dẫn tôi cách suynghĩ và cách viết một bài báo khoa học; PGS.TS. Trần Đức Tân đã cho nhữnglời khuyên về cách sử dụng thuật toán nén mẫu; PGS.TS. Trần Minh Tuấn đãhướng dẫn tôi những kiến thức ban đầu về các cấu trúc anten hiện đại; các thầy,cô Khoa Điện tử - Viễn thông và các thầy, cô phản biện đã cho nhiều góp ý giúptôi khắc phục những điểm còn hạn chế trong luận án.Tôi cũng xin được cảm ơn NCS. Trương Minh Chính đã giúp đỡ nhiềutrong phần soạn thảo luận án; các bạn đồng nghiệp trong khoa Điện tử - Viễnthông đã luôn động viên, giúp đỡ trong công việc và cuộc sống.Lời cảm ơn cuối cùng tôi xin gửi đến gia đình thân yêu, đã luôn tạo điềukiện cho tôi được học tập và phát triển.Trần Thị Thúy QuỳnhiiLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan những công việc được thực hiện trong luận án chưa từngđược các tác giả khác đề xuất. Với sự hiểu biết của mình, tôi chắc chắn các sốliệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được công bố ở đâu và trongbất cứ công trình nào trừ công trình của tác giả và tài liệu tham khảo.Nếu có gì sai trái, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.Hà Nội, ngày . . . tháng . . . năm 2015Tác giảTrần Thị Thúy QuỳnhiiiMỤC LỤCTrang phụ bìa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .iLời cảm ơn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .iiLời cam đoan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .iiiDanh mục các ký hiệu và chữ viết tắt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .viiiDanh mục bảng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .xviDanh mục các hình vẽ, đồ thị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .xviiMỞ ĐẦU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1Chương 1. TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ MẢNG ANTEN VÀ PHƯƠNGPHÁP TÌM PHƯƠNG TIÊU BIỂU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .111.1. Giới thiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .111.2. Mô hình dữ liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .111.3. Cấu trúc hình học của mảng anten . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .131.3.1. Tính duy nhất của vector đáp ứng mảng, tính vô hướng của mảng,và ngưỡng phân giải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .141.3.2. Mảng ULA và UCA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .171.3.3. Anten không tâm pha (AWPC) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .23iv

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: