Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu phân tích thành phần, cấu trúc hóa học của fucoidan có hoạt tính sinh học từ một số loài rong nâu ở vịnh Nha Trang
Số trang: 120
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.84 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm chiết tách và phân đoạn fucoidan từ một số loài rong nâu Việt Nam. Phân tích thành phần, xác định đặc điểm cấu trúc và mối quan hệ giữa cấu trúc với hoạt tính sinh học của fucoidan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu phân tích thành phần, cấu trúc hóa học của fucoidan có hoạt tính sinh học từ một số loài rong nâu ở vịnh Nha TrangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMVIỆN HÓA HỌC PHẠM ĐỨC THỊNHNGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN,CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA FUCOIDANCÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ MỘT SỐ LOÀIRONG NÂU Ở VỊNH NHA TRANGChuyên ngành: Hóa phân tíchMã số: 62.44.01.18LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌCHướng dẫn khoa học:1. PGS. TS. Bùi Minh Lý2. PGS. TS. Lê Lan AnhHà Nội, 2015LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêutrong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án là chưa từngđược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.Hà Nội, 2015Tác giảPhạm Đức ThịnhLỜI CẢM ƠNTrong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được rấtnhiều sự quan tâm, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các nhà khoa học thuộc nhiềulĩnh vực cùng bạn bè và đồng nghiệp.Đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến PGS.TSBùi Minh Lý và PGS.TS Lê Lan Anh đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện tốtnhất giúp tôi hoàn thành bản luận án này.Tiếp theo, tôi xin chân thành cảm ơn Quỹ Nafosted (Đề tài nghiên cứu khoahọc cơ bản, mã số: 104.01.59.09) và Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (Đề tài hợptác quốc tế, mã số: VAST.HTQT.NGA. 06/13-14) đã hỗ trợ kinh phí cho việc thựchiện Luận án.Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện về mọi mặt của các côchú, các anh chị em của phòng:- Phòng Hóa phân tích và Triển khai công nghệ nói riêng cũng như Viện Nghiêncứu và Ứng dụng công nghệ Nha Trang nói chung.- Phòng Hóa phân tích, Trung tâm các phương pháp phổ ứng dụng - Viện Hóahọc. Phòng thử nghiệm hoạt tính sinh học - Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên.- Phòng Hóa enzym, Phòng cộng hưởng từ hạt nhân và khối phổ- Viện Hóa sinhHữu cơ Thái Bình Dương, Viện Hàn lâm Khoa học Nga, Chi nhánh Viễn Đông,Liên Bang Nga.Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Hóa học, Phòng Quản lýĐào tạo sau Đai học - Viện Hóa học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoànthành các học phần của luận án và mọi thủ tục cần thiết.Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân và bạnbè đã luôn quan tâm, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoànthành luận án.Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2015Tác giả Luận ánPhạm Đức ThịnhiMỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỤC LỤC...................................................................................................................iDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................ivDANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................viDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.................................................................................viiiDANH MỤC PHỤ LỤC............................................................................................ixMỞ ĐẦU ................................................................................................................1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN..................................................................................32.3. RONG BIỂN..................................................................................................31.1.1 Giới thiệu chung về rong biển .....................................................................31.1.2 Phân loại và phân bố của rong biển ............................................................41.1.3 Thành phần hóa học có trong rong biển .....................................................51.2 FUCOIDAN ...................................................................................................61.2.1 Giới thiệu chung về fucoidan ......................................................................62.3.1. Thành phần của fucoidan trong rong nâu ..................................................71.2.3. Đa dạng cấu trúc của fucoidan....................................................................91.2.4. Các phương pháp chiết tách fucoidan từ rong nâu...................................131.2.5. Hoạt tính sinh học và ứng dụng của fucoidan ..........................................151.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CỦA FUCOIDAN.....201.3.1 Phương pháp phân tích thành phần đường ..............................................201.3.2 Phương pháp phân tích liên kết.................................................................211.3.3 Phương pháp phổ hồng ngoại (IR)............................................................221.3.4 Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)..................................23ii1.3.5 Phương pháp phổ khối lượng (MS)...........................................................261.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM LIÊNQUAN ĐẾN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN...............................321.4.1. Tình hình nghiên cứu fucoidan trên thế giới. ...........................................321.4.2. Tình hình nghiên cứu fucoidan ở Việt Nam. ............................................34CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................36VÀ THỰC NGHIỆM ..........................................................................................362.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .....................................................................362.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................................372.2.1 Phương pháp chiết tách và phân đoạn fucoidan .......................................372.2.2 Phân tích hàm lượng tổng carbohydrate và thành phần đường ...............382.2.3 Phương pháp phân tích hàm lượng sulfate ...............................................382.2.4 Phương pháp khử sulfate ..........................................................................382.2.5 Phương pháp phân tích hàm lượng uronic axít ........ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu phân tích thành phần, cấu trúc hóa học của fucoidan có hoạt tính sinh học từ một số loài rong nâu ở vịnh Nha TrangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMVIỆN HÓA HỌC PHẠM ĐỨC THỊNHNGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN,CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA FUCOIDANCÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ MỘT SỐ LOÀIRONG NÂU Ở VỊNH NHA TRANGChuyên ngành: Hóa phân tíchMã số: 62.44.01.18LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌCHướng dẫn khoa học:1. PGS. TS. Bùi Minh Lý2. PGS. TS. Lê Lan AnhHà Nội, 2015LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêutrong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án là chưa từngđược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.Hà Nội, 2015Tác giảPhạm Đức ThịnhLỜI CẢM ƠNTrong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được rấtnhiều sự quan tâm, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các nhà khoa học thuộc nhiềulĩnh vực cùng bạn bè và đồng nghiệp.Đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến PGS.TSBùi Minh Lý và PGS.TS Lê Lan Anh đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện tốtnhất giúp tôi hoàn thành bản luận án này.Tiếp theo, tôi xin chân thành cảm ơn Quỹ Nafosted (Đề tài nghiên cứu khoahọc cơ bản, mã số: 104.01.59.09) và Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (Đề tài hợptác quốc tế, mã số: VAST.HTQT.NGA. 06/13-14) đã hỗ trợ kinh phí cho việc thựchiện Luận án.Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện về mọi mặt của các côchú, các anh chị em của phòng:- Phòng Hóa phân tích và Triển khai công nghệ nói riêng cũng như Viện Nghiêncứu và Ứng dụng công nghệ Nha Trang nói chung.- Phòng Hóa phân tích, Trung tâm các phương pháp phổ ứng dụng - Viện Hóahọc. Phòng thử nghiệm hoạt tính sinh học - Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên.- Phòng Hóa enzym, Phòng cộng hưởng từ hạt nhân và khối phổ- Viện Hóa sinhHữu cơ Thái Bình Dương, Viện Hàn lâm Khoa học Nga, Chi nhánh Viễn Đông,Liên Bang Nga.Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Hóa học, Phòng Quản lýĐào tạo sau Đai học - Viện Hóa học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoànthành các học phần của luận án và mọi thủ tục cần thiết.Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân và bạnbè đã luôn quan tâm, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoànthành luận án.Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2015Tác giả Luận ánPhạm Đức ThịnhiMỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỤC LỤC...................................................................................................................iDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................ivDANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................viDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.................................................................................viiiDANH MỤC PHỤ LỤC............................................................................................ixMỞ ĐẦU ................................................................................................................1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN..................................................................................32.3. RONG BIỂN..................................................................................................31.1.1 Giới thiệu chung về rong biển .....................................................................31.1.2 Phân loại và phân bố của rong biển ............................................................41.1.3 Thành phần hóa học có trong rong biển .....................................................51.2 FUCOIDAN ...................................................................................................61.2.1 Giới thiệu chung về fucoidan ......................................................................62.3.1. Thành phần của fucoidan trong rong nâu ..................................................71.2.3. Đa dạng cấu trúc của fucoidan....................................................................91.2.4. Các phương pháp chiết tách fucoidan từ rong nâu...................................131.2.5. Hoạt tính sinh học và ứng dụng của fucoidan ..........................................151.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CỦA FUCOIDAN.....201.3.1 Phương pháp phân tích thành phần đường ..............................................201.3.2 Phương pháp phân tích liên kết.................................................................211.3.3 Phương pháp phổ hồng ngoại (IR)............................................................221.3.4 Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)..................................23ii1.3.5 Phương pháp phổ khối lượng (MS)...........................................................261.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM LIÊNQUAN ĐẾN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN...............................321.4.1. Tình hình nghiên cứu fucoidan trên thế giới. ...........................................321.4.2. Tình hình nghiên cứu fucoidan ở Việt Nam. ............................................34CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................36VÀ THỰC NGHIỆM ..........................................................................................362.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .....................................................................362.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................................372.2.1 Phương pháp chiết tách và phân đoạn fucoidan .......................................372.2.2 Phân tích hàm lượng tổng carbohydrate và thành phần đường ...............382.2.3 Phương pháp phân tích hàm lượng sulfate ...............................................382.2.4 Phương pháp khử sulfate ..........................................................................382.2.5 Phương pháp phân tích hàm lượng uronic axít ........ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Hóa học Cấu trúc hóa học của fucoidan Hoạt tính sinh học của rong nâu Rong nâu ở vịnh Nha TrangGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 336 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 188 0 0