Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu quy trình công nghệ tạo chế phẩm CoQ10 từ Agrobacterium tumefaciens tái tổ hợp để sản xuất thực phẩm chức năng
Số trang: 142
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.35 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu tạo chủng A. tumefaciens tái tổ hợp sinh tổng hợp Coenzyme Q10; nghiên cứu quy trình công nghệ thu nhận Coenzyme Q10; ứng dụng Coenzyme Q10 vào sản xuất một số sản phẩm thực phẩm chức năng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu quy trình công nghệ tạo chế phẩm CoQ10 từ Agrobacterium tumefaciens tái tổ hợp để sản xuất thực phẩm chức năng LỜI CAM ĐOAN Luận án này là sản phẩm khoa học thuộc đề tài.“Nghiên cứu quy trình công nghệ tạochế phẩm CoQ10 từ Agrobacterium tumefaciens tái tổ hợp để sản xuất thực phẩm chứcnăng” mã số ĐT.07.14/CNSHCB của Bộ Công thương. Là người tham gia trực tiếp các nội dung thuộc đề tài được trình bày trong luận ánnày, tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực vàchưa từng được các tác giả khác công bố trong các công trình nghiên cứu nào và đã đượcchủ nhiệm đề tài cho phép sử dụng vào luận án này. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 GVHD 1 GVHD 2 Nghiên cứu sinhGS.TS. Đặng Thị Thu PGS.TS. Trương Quốc Phong Nguyễn Việt Phương LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới GS.TS Đặng Thị Thu,nguyên Phó viện trưởng Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, PGS.TSTrương Quốc Phong, Trưởng phòng Proteomic - Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Côngnghệ Sinh học – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tôitrong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cám ơn tới PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Sâm, Trưởng bộ môn ViSinh – Hóa sinh và Sinh học Phân tử cùng các thầy giáo, cán bộ bộ môn Vi sinh – Hóa sinhvà Sinh học Phân tử, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học – TrườngĐại học Bách Khoa Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, dạy bảo và động viên tôi trong quá trìnhhọc tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin chân thành cám ơn tới Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Công nghiệpThực Phẩm đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về thời gian và vật chất để tôi hoàn thành Luận ánnày. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng kính yêu và biết ơn tới gia đình, bố mẹ, vợ, con và cácanh chị em, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tôi học tập và nghiên cứutại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. MỤC LỤCLời cam đoanLời cảm ơnMỞ ĐẦU............................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................................... 31.1. CẤU TẠO COENZYME Q10 ..................................................................................... 31.2. NGUỒN THU COENZYME Q10 ............................................................................... 4 1.2.1. Tổng hợp hóa học .................................................................................................... 4 1.2.2. Coenzyme Q10 từ động vật, thực vật ...................................................................... 6 1.2.3. Coenzyme Q10 từ vi sinh vật .................................................................................. 61.3. CON ĐƢỜNG TỔNG HỢP COENZYME Q10 TỪ VI SINH VẬT ....................... 71.4. LÊN MEN SINH TỔNG HỢP COENZYME Q10 TỪ A. TUMEFACIENS ........ 10 1.4.1. Ảnh hưởng của nguồn cacbon và nồng độ cacbon ................................................ 10 1.4.2. Ảnh hưởng của nguồn nitơ và nồng độ nitơ .......................................................... 11 1.4.3. Ảnh hưởng của nguồn khoáng ............................................................................... 12 1.4.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ ........................................................................................ 12 1.4.5. Ảnh hưởng của pH................................................................................................. 13 1.4.6. Ảnh hưởng của nồng độ oxy hòa tan ..................................................................... 131.5. KỸ THUẬT LÊN MEN SINH TỔNG HỢP COENZYME Q10 ........................... 14 1.5.1. Lên men gián đoạn ................................................................................................ 14 1.5.2. Lên men gián đoạn có bổ sung dinh dưỡng (Fed – batch) .................................... 141.6. TÁCH CHIẾT VÀ ĐẶC TÍNH COENZYME Q10 ................................................ 15 1.6.1. Tách chiết Coenzyme Q10 .................................................................................... 15 1.6.2. Tinh sạch Coenzyme Q10...................................................................................... 17 1.6.3. Đặc tính của Coenzyme Q10 ................................................................................. 181.7. CẢI BIẾN CHỦNG VI SINH VẬT SINH TỔNG HỢP COENZYME Q10 ......... 21 1.7.1. Đột biến chủng ...................................................................................................... 21 1.7.2. Chủn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu quy trình công nghệ tạo chế phẩm CoQ10 từ Agrobacterium tumefaciens tái tổ hợp để sản xuất thực phẩm chức năng LỜI CAM ĐOAN Luận án này là sản phẩm khoa học thuộc đề tài.“Nghiên cứu quy trình công nghệ tạochế phẩm CoQ10 từ Agrobacterium tumefaciens tái tổ hợp để sản xuất thực phẩm chứcnăng” mã số ĐT.07.14/CNSHCB của Bộ Công thương. Là người tham gia trực tiếp các nội dung thuộc đề tài được trình bày trong luận ánnày, tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực vàchưa từng được các tác giả khác công bố trong các công trình nghiên cứu nào và đã đượcchủ nhiệm đề tài cho phép sử dụng vào luận án này. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 GVHD 1 GVHD 2 Nghiên cứu sinhGS.TS. Đặng Thị Thu PGS.TS. Trương Quốc Phong Nguyễn Việt Phương LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới GS.TS Đặng Thị Thu,nguyên Phó viện trưởng Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, PGS.TSTrương Quốc Phong, Trưởng phòng Proteomic - Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Côngnghệ Sinh học – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tôitrong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cám ơn tới PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Sâm, Trưởng bộ môn ViSinh – Hóa sinh và Sinh học Phân tử cùng các thầy giáo, cán bộ bộ môn Vi sinh – Hóa sinhvà Sinh học Phân tử, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học – TrườngĐại học Bách Khoa Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, dạy bảo và động viên tôi trong quá trìnhhọc tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin chân thành cám ơn tới Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Công nghiệpThực Phẩm đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về thời gian và vật chất để tôi hoàn thành Luận ánnày. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng kính yêu và biết ơn tới gia đình, bố mẹ, vợ, con và cácanh chị em, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tôi học tập và nghiên cứutại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. MỤC LỤCLời cam đoanLời cảm ơnMỞ ĐẦU............................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................................... 31.1. CẤU TẠO COENZYME Q10 ..................................................................................... 31.2. NGUỒN THU COENZYME Q10 ............................................................................... 4 1.2.1. Tổng hợp hóa học .................................................................................................... 4 1.2.2. Coenzyme Q10 từ động vật, thực vật ...................................................................... 6 1.2.3. Coenzyme Q10 từ vi sinh vật .................................................................................. 61.3. CON ĐƢỜNG TỔNG HỢP COENZYME Q10 TỪ VI SINH VẬT ....................... 71.4. LÊN MEN SINH TỔNG HỢP COENZYME Q10 TỪ A. TUMEFACIENS ........ 10 1.4.1. Ảnh hưởng của nguồn cacbon và nồng độ cacbon ................................................ 10 1.4.2. Ảnh hưởng của nguồn nitơ và nồng độ nitơ .......................................................... 11 1.4.3. Ảnh hưởng của nguồn khoáng ............................................................................... 12 1.4.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ ........................................................................................ 12 1.4.5. Ảnh hưởng của pH................................................................................................. 13 1.4.6. Ảnh hưởng của nồng độ oxy hòa tan ..................................................................... 131.5. KỸ THUẬT LÊN MEN SINH TỔNG HỢP COENZYME Q10 ........................... 14 1.5.1. Lên men gián đoạn ................................................................................................ 14 1.5.2. Lên men gián đoạn có bổ sung dinh dưỡng (Fed – batch) .................................... 141.6. TÁCH CHIẾT VÀ ĐẶC TÍNH COENZYME Q10 ................................................ 15 1.6.1. Tách chiết Coenzyme Q10 .................................................................................... 15 1.6.2. Tinh sạch Coenzyme Q10...................................................................................... 17 1.6.3. Đặc tính của Coenzyme Q10 ................................................................................. 181.7. CẢI BIẾN CHỦNG VI SINH VẬT SINH TỔNG HỢP COENZYME Q10 ......... 21 1.7.1. Đột biến chủng ...................................................................................................... 21 1.7.2. Chủn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Chế phẩm CoQ10 Agrobacterium tumefaciens Thực phẩm chức năng Công nghệ thu nhận Coenzyme Q10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 337 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 190 0 0