Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sử dụng chitosan Việt Nam như chất kháng khuẩn cho vải bông
Số trang: 149
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.01 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án này tập trung nghiên cứu xác định khả năng sử dụng chitosan Việt Nam dạng công nghiệp và chitosan sau cắt mạch từ chúng bằng phương pháp chiếu xạ để xử lý kháng khuẩn cho vải bông; so sánh khả năng kháng khuẩn và độ bền kháng khuẩn của vải xử lý bằng chitosan trước và sau cắt mạch. Luận án cũng nghiên cứu ảnh hưởng của chất liên kết ngang và khối lượng phân tử chitosan tới độ bền kháng khuẩn và các tính chất cơ lý của vải sau xử lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sử dụng chitosan Việt Nam như chất kháng khuẩn cho vải bông LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới PhóGiáo sư, Tiến sĩ Vũ Thị Hồng Khanh và Tiến sĩ Nguyễn Văn Thông, những người thầy tâmhuyết đã tận tình hướng dẫn hết lòng, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi, gópý cho tác giả trong quá trình thực hiện luận án. Thứ hai, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các Thầy Cô giáo, các bạnđồng nghiệp thuộc Viện Dệt may - Da giày và Thời trang, Viện Đào tạo Sau Đại học,Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất để tác giả cóthể hoàn thành luận án. Tiếp theo, tác giả xin trân trọng cảm ơn Viện Dệt may và Trung tâm Chiếu xạ HàNội (Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam) là các đơn vị chủ trì và hợp tác thực hiện đề tàicấp Nhà nước: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chiếu xạ tia gamma trong ngành dệt, mã sốđề tài: 06/HĐ-ĐT2010/ĐVPX, đã tạo điều kiện để tác giả tham gia đề tài nghiên cứu vàđồng ý cho tác giả được sử dụng một phần các kết quả đề tài mà tác giả đã thực hiện trựctiếp, để viết báo cáo của luận án. Lời cảm ơn sâu sắc cũng xin được gửi tới cá nhân Tiến sĩTrần Minh Quỳnh, người đã hết lòng tư vấn giúp đỡ tác giả trong thời gian làm việc tạiTrung tâm chiếu xạ Hà Nội. Tác giả cũng xin trân trọng cám ơn Trung tâm thí nghiệm Vật liệu dệt may Da giày,Viện Dệt may - Da giày và Thời trang, Trung tâm nghiên cứu và phát triển công nghệ sinhhọc – Viện công nghệ sinh học và công nghệ thực phẩm, Viện tiên tiến khoa học và côngnghệ (AIST) và các phòng thí nghiệm của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trung tâm thínghiệm Viện Dệt may 478 Minh Khai Hà Nội, Trung tâm khoa học và công nghệ quốc gia đãtạo điều kiện thuận lợi để cho tác giả thực hiện các nghiên cứu tại các cơ sở này. Lời cảm ơn chân thành của tác giả xin được gửi tới Trường Đại học Kinh tế - Kỹthuật Công nghiệp, nơi tác giả làm việc đã tạo điều kiện cho tác giả trong suốt thời gian họctập. Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể gia đình đã tạo điều kiện tốt nhất chotác giả về thời gian, tinh thần cũng như vật chất để tác giả toàn tâm thực hiện nghiên cứu,hoàn thành luận án này. Cuối cùng, tác giả cũng xin được bày tỏ lời cảm ơn tới tất cả các bạn bè đồng nghiệpđã ủng hộ, động viên tác giả trong mọi thời điểm khó khăn để hoàn thành luận án. Tác giả i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan những kết quả trình bày trong luận án là của tôi. Các số liệu và kết quảtrong luận án là trung thực. Một phần kết quả của luận án được chính tôi thực hiện trong khuôn khổ đề tài cấpNhà nước: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chiếu xạ tia gamma trong ngành dệt, mã số đềtài: 06/HĐ-ĐT2010/ĐVPX, (do TS Nguyễn Văn Thông đồng thời là thầy hướng dẫn luận ánlàm chủ nhiệm). Tôi đã được chủ nhiệm đề tài và các đồng tác giả đồng ý cho phép sử dụngcác kết quả này trong báo cáo của luận án (có giấy xác nhận của chủ nhiệm đề tài, các đồngtác giả và cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia đóng kèm theo trong phụ lục 12số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 14). Các kết quả này cũng đã được công bố trong 2 bài báo(công trình số 2 và số 4 trong danh mục các công trình đã công bố của luận án) và đã đượccác đồng tác giả đồng ý cho phép nghiên cứu sinh được sử dụng kết quả đã công bố này đểviết luận án (giấy xác nhận của các đồng tác giả đóng trong phụ lục 12 số 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,10). Nghiên cứu sinh và tập thể hướng dẫn cũng đã công bố một số kết quả nghiên cứukhác của luận án trong 1 bài báo (công trình số 1 trong danh mục các công trình đã công bốcủa luận án) và 2 bài báo đăng trong kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế (công trình số 3 và số5 trong danh mục các công trình đã công bố của luận án). Các đồng tác giả trong các bài báonày cũng đã đồng ý cho phép nghiên cứu sinh được sử dụng các kết quả đã công bố này đểviết luận án (giấy xác nhận của các đồng tác giả đóng trong phụ lục 12 số 2, 3, 4, 5, 6, 7). Hà Nội, ngày 09 tháng 12 năm 2015 Tập thể hướng dẫn Tác giảPGS.TS Vũ Thị Hồng Khanh TS. Nguyễn Văn Thông ThS. Lưu Thị Tho ii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN .................................................................................................... iLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ...................................... viiDANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ....................................................... ixDANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................. xiiMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHITOSAN .............................................. 6 1.1 Giới thiệu chung về chitosan ..................................................................................... 6 1.1.1 Cấu trúc hóa học ........................................................................................ 6 1.1.2 Điều chế chitosan ....................................................................................... 7 1.1.3 Tính chất của chitosan............................................................................... 9 1.1.3.1 Độ hòa tan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sử dụng chitosan Việt Nam như chất kháng khuẩn cho vải bông LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới PhóGiáo sư, Tiến sĩ Vũ Thị Hồng Khanh và Tiến sĩ Nguyễn Văn Thông, những người thầy tâmhuyết đã tận tình hướng dẫn hết lòng, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi, gópý cho tác giả trong quá trình thực hiện luận án. Thứ hai, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các Thầy Cô giáo, các bạnđồng nghiệp thuộc Viện Dệt may - Da giày và Thời trang, Viện Đào tạo Sau Đại học,Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất để tác giả cóthể hoàn thành luận án. Tiếp theo, tác giả xin trân trọng cảm ơn Viện Dệt may và Trung tâm Chiếu xạ HàNội (Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam) là các đơn vị chủ trì và hợp tác thực hiện đề tàicấp Nhà nước: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chiếu xạ tia gamma trong ngành dệt, mã sốđề tài: 06/HĐ-ĐT2010/ĐVPX, đã tạo điều kiện để tác giả tham gia đề tài nghiên cứu vàđồng ý cho tác giả được sử dụng một phần các kết quả đề tài mà tác giả đã thực hiện trựctiếp, để viết báo cáo của luận án. Lời cảm ơn sâu sắc cũng xin được gửi tới cá nhân Tiến sĩTrần Minh Quỳnh, người đã hết lòng tư vấn giúp đỡ tác giả trong thời gian làm việc tạiTrung tâm chiếu xạ Hà Nội. Tác giả cũng xin trân trọng cám ơn Trung tâm thí nghiệm Vật liệu dệt may Da giày,Viện Dệt may - Da giày và Thời trang, Trung tâm nghiên cứu và phát triển công nghệ sinhhọc – Viện công nghệ sinh học và công nghệ thực phẩm, Viện tiên tiến khoa học và côngnghệ (AIST) và các phòng thí nghiệm của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trung tâm thínghiệm Viện Dệt may 478 Minh Khai Hà Nội, Trung tâm khoa học và công nghệ quốc gia đãtạo điều kiện thuận lợi để cho tác giả thực hiện các nghiên cứu tại các cơ sở này. Lời cảm ơn chân thành của tác giả xin được gửi tới Trường Đại học Kinh tế - Kỹthuật Công nghiệp, nơi tác giả làm việc đã tạo điều kiện cho tác giả trong suốt thời gian họctập. Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể gia đình đã tạo điều kiện tốt nhất chotác giả về thời gian, tinh thần cũng như vật chất để tác giả toàn tâm thực hiện nghiên cứu,hoàn thành luận án này. Cuối cùng, tác giả cũng xin được bày tỏ lời cảm ơn tới tất cả các bạn bè đồng nghiệpđã ủng hộ, động viên tác giả trong mọi thời điểm khó khăn để hoàn thành luận án. Tác giả i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan những kết quả trình bày trong luận án là của tôi. Các số liệu và kết quảtrong luận án là trung thực. Một phần kết quả của luận án được chính tôi thực hiện trong khuôn khổ đề tài cấpNhà nước: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chiếu xạ tia gamma trong ngành dệt, mã số đềtài: 06/HĐ-ĐT2010/ĐVPX, (do TS Nguyễn Văn Thông đồng thời là thầy hướng dẫn luận ánlàm chủ nhiệm). Tôi đã được chủ nhiệm đề tài và các đồng tác giả đồng ý cho phép sử dụngcác kết quả này trong báo cáo của luận án (có giấy xác nhận của chủ nhiệm đề tài, các đồngtác giả và cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia đóng kèm theo trong phụ lục 12số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 14). Các kết quả này cũng đã được công bố trong 2 bài báo(công trình số 2 và số 4 trong danh mục các công trình đã công bố của luận án) và đã đượccác đồng tác giả đồng ý cho phép nghiên cứu sinh được sử dụng kết quả đã công bố này đểviết luận án (giấy xác nhận của các đồng tác giả đóng trong phụ lục 12 số 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,10). Nghiên cứu sinh và tập thể hướng dẫn cũng đã công bố một số kết quả nghiên cứukhác của luận án trong 1 bài báo (công trình số 1 trong danh mục các công trình đã công bốcủa luận án) và 2 bài báo đăng trong kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế (công trình số 3 và số5 trong danh mục các công trình đã công bố của luận án). Các đồng tác giả trong các bài báonày cũng đã đồng ý cho phép nghiên cứu sinh được sử dụng các kết quả đã công bố này đểviết luận án (giấy xác nhận của các đồng tác giả đóng trong phụ lục 12 số 2, 3, 4, 5, 6, 7). Hà Nội, ngày 09 tháng 12 năm 2015 Tập thể hướng dẫn Tác giảPGS.TS Vũ Thị Hồng Khanh TS. Nguyễn Văn Thông ThS. Lưu Thị Tho ii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN .................................................................................................... iLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ...................................... viiDANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ....................................................... ixDANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................. xiiMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHITOSAN .............................................. 6 1.1 Giới thiệu chung về chitosan ..................................................................................... 6 1.1.1 Cấu trúc hóa học ........................................................................................ 6 1.1.2 Điều chế chitosan ....................................................................................... 7 1.1.3 Tính chất của chitosan............................................................................... 9 1.1.3.1 Độ hòa tan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chitosan Việt Nam Chất kháng khuẩn Công nghiệp dệt Hóa chất công nghiệp dệt Luận án Tiến sĩGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 412 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 197 0 0
-
27 trang 179 0 0
-
124 trang 172 0 0