Danh mục

Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu ứng dụng chitosan tan trong nước trong kháng nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư trên xoài, chuối, ớt sau thu hoạch

Số trang: 189      Loại file: pdf      Dung lượng: 23.38 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 189,000 VND Tải xuống file đầy đủ (189 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm tạo được chitosan khối lượng phân tử thấp, tan trong nước và có khả năng kháng bệnh thán thư hại rau quả (xoài, chuối, ớt) từ chitosan bằng phương pháp cắt mạch bởi hydrogen peroxide. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu ứng dụng chitosan tan trong nước trong kháng nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư trên xoài, chuối, ớt sau thu hoạch BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NHA TRANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÊ THANH LONGNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHITOSAN TAN TRONG NƯỚCTRONG KHÁNG NẤM COLLETOTRICHUM SPP. GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN XOÀI, CHUỐI, ỚT SAU THU HOẠCH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHÁNH HOÀ - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ THANH LONGNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHITOSAN TAN TRONG NƯỚCTRONG KHÁNG NẤM COLLETOTRICHUM SPP. GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN XOÀI, CHUỐI, ỚT SAU THU HOẠCH Chuyên ngành: Công nghệ Chế biến Thuỷ sản Mã số : 9540105 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS Trang Sĩ Trung 2. PGS. TS Vũ Ngọc Bội KHÁNH HOÀ - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quảnêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Khánh Hoà, 2019 Tác giả luận án Lê Thanh Long iii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành Luận án này, trước hết tôi xin gửi tới Ban Giám hiệu, Lãnhđạo phòng Đào tạo Sau đại học và Ban Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Thực phẩmsự kính trọng, niềm tự hào được học tập và nghiên cứu tại Trường trong nhữngnăm qua. Sự biết ơn sâu sắc nhất tôi xin được giành cho PGS. TS. Trang Sĩ Trung -Hiệu trưởng Trường Đại học Nha Trang và PGS. TS. Vũ Ngọc Bội - Trưởngkhoa Công nghệ Thực phẩm đã tận tình hướng dẫn và động viên tôi trong suốtquá trình thực hiện luận án. Xin chân thành cám ơn: các thầy cô trong hội đồng và các thầy cô phảnbiện đã cho tôi những lời khuyên quí báu để công trình nghiên cứu được hoànthành có chất lượng. Xin cám ơn quý thầy cô giáo thuộc: Viện Tài nguyên và Công nghệ Sinhhọc - Đại học Huế, Phòng Thí nghiệm Sinh thái Vi sinh, Khoa Nông nghiệp -Đại học Kyoto Nhật Bản và Phòng thí nghiệm Trung tâm Thực hành Thí nghiệm- Trường Đại học Nha Trang đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trongsuốt thời gian thực hiện luận án này. Xin chân thành cám ơn Lãnh đạo Trường Đại học Nông Lâm Huế, BanChủ nhiệm Khoa Cơ khí Công nghệ, các thầy cô giáo - Bộ môn Công nghệ Thựcphẩm, bộ môn Công nghệ Sau thu hoạch - Trường Đại học Nông Lâm Huế đãtạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi được đi học và hoàn thành Luận án tiến sĩ. Đặc biệt, xin được ghi nhớ tình cảm, sự giúp đỡ, động viên của gia đìnhvà bạn bè luôn luôn chia sẻ cùng tôi trong quá trình nghiên cứu. iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………………iiiLỜI CÁM ƠN……………………………………………………………………..ivMỤC LỤC ………………………………………………………………………...vDANH MỤC CÁC BẢNG ……………………………………………………….ixDANH MỤC CÁC HÌNH ………………………………………………………..xiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT …………………………………………….....xviiTÓM TẮT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN………………………..xixMỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ....................................................................................... 41.1. TỔNG QUAN VỀ CHITOSAN VÀ CHITOSAN HÒA TAN TRONG NƯỚC ........... 41.1.1. Giới thiệu về chitosan và chitosan hoà tan trong nước ..................................... 41.1.2. Các phương pháp thuỷ phân cắt mạch chitosan ................................................ 51.1.3. Hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm và kích kháng của chitosan....................... 91.2. KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN GỐC, ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ BỆNH SAUTHU HOẠCH THƯỜNG GẶP TRÊN XOÀI, CHUỐI VÀ ỚT .............................. 111.2.1. Xoài ................................................................................................................. 111.2.1.1. Nguồn gốc và đặc điểm sinh học .................................................................. 111.2.1.2. Bệnh sau thu hoạch thường gặp trên xoài .................................................... 121.2.2. Chuối ............................................................................................................... 151.2.2.1. Nguồn gốc và đặc điểm sinh học .................................................................. 151.2.2.2. Bệnh sau thu hoạch thường gặp trên chuối .................................................. 161.2.3. Ớt ..................................................................................................................... 181.2.3.1. Nguồn gốc và đặc điểm sinh học .................................................................. 181.2.3.2. Bệnh sau thu hoạch thường gặp trên ớt ........................................................ 191.3. TỔNG QUAN VỀ NẤM COLLETOTRICHUM SPP. GÂY BỆNH THÁNTHƯ TRÊN XOÀI, CHUỐI VÀ ỚT SAU THU HOẠCH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNGTRỪ ........................................................................................................................... 211.3.1. Đặc điểm sinh học ........................................................................................... 221.3.1.1. Colletotrichum trên xoài ............................................................................... 22 v1.3.1.2. Colletotrichum trên chuối ............................................................................. 231.3.1.3. Colletotrichum trên ớt ......................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: