Danh mục

Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp công nghệ sinh học và truyền thống trong nhân giống, tạo sinh khối rễ và trồng trọt cây đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge) tại Gia Lâm, Hà Nội

Số trang: 156      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.61 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 156,000 VND Tải xuống file đầy đủ (156 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án hướng đến mục tiêu nghiên cứu nhằm đề xuất quy trình kỹ thuật nhân giống in vitro cây Đan sâm có hệ số nhân cao, chất lượng cây giống tốt và các biện pháp kỹ thuật tối ưu để trồng cây Đan sâm ngoài đồng ruộng. Đồng thời, tạo được các dòng tế bào rễ tơ Đan sâm và xác định được một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến việc nhân nuôi rễ tơ in vitro làm tiền đề cho việc xây dựng qui trình sản xuất các hợp chất thứ cấp phục vụ công nghiệp dược liệu ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp công nghệ sinh học và truyền thống trong nhân giống, tạo sinh khối rễ và trồng trọt cây đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge) tại Gia Lâm, Hà NộiHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMLÊ TIẾN VINHNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP CÔNG NGHỆSINH HỌC VÀ TRUYỀN THỐNG TRONG NHÂN GIỐNG,TẠO SINH KHỐI RỄ VÀ TRỒNG TRỌT CÂY ĐAN SÂM(SALVIA MILTIORRHIZA BUNGE) TẠI GIA LÂM, HÀ NỘILUẬN ÁN TIẾN SĨNHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMLÊ TIẾN VINHNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP CÔNGNGHỆ SINH HỌC VÀ TRUYỀN THỐNG TRONGNHÂN GIỐNG, TẠO SINH KHỐI RỄ VÀ TRỒNGTRỌT CÂY ĐAN SÂM (SALVIA MILTIORRHIZABUNGE) TẠI GIA LÂM, HÀ NỘIChuyên ngành: khoa học cây trồngMã số: 62.62.01.10Người hướng dẫn khoa học1. PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Thảo2. TS. Ninh Thị PhípHÀ NỘI - 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiêncứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng để bảo vệ ở bấtkỳ học vị nào.Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám ơn,các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.Tác giả luận ánLê Tiến VinhiLỜI CẢM ƠNTrước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới Ban Giám đốc Học Viện,Ban Quản lý đào tạo, Khoa Nông học, Khoa Công nghệ Sinh học, Bộ môn Cây côngnghiệp và cây thuốc đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu thực hiệnluận án này.Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn ThịPhương Thảo, TS. Ninh Thị Phíp là những người hướng dẫn khoa học đã tận tâm giúpđỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện luận án này.Cảm ơn Lãnh đạo Cục An toàn thực phẩm đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoànthành chương trình học tập và nghiên cứu.Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn các thành viên trong gia đình, bạn bè, đồngnghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.Tác giả luận ánLê Tiến VinhiiMỤC LỤCLời cam đoaniLời cảm ơniiMục lụciiiDanh mục các từ viết tắtviDanh mục các bảngviiDanh mục các hìnhixTrích yếu luận án tiến sĩxiThesis abstractxiiiPHẦN 1 MỞ ĐẦU11.1Đặt vấn đề11.2Mục tiêu21.3Những đóng góp mới của luận án31.4Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài3PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU52.1Giới thiệu về cây Đan sâm52.1.1Nguồn gốc52.1.2Đặc điểm thực vật học52.1.3Phân bố62.1.4Yêu cầu điều kiện sinh thái của cây Đan sâm72.1.5Giá trị dược liệu82.2Tình hình sản xuất và tiêu thụ dược liệu Đan sâm102.2.1Trên thế giới102.2.2Tại Việt Nam112.3Cơ sở xác định các biện pháp kỹ thuật trồng122.3.1Cơ sở xác định thời vụ, mật độ và phân bón cho cây trồng122.3.2Phương pháp nhân giống cây Đan sâm142.3.3Mật độ trồng152.3.4Phân bón162.4Kỹ thuật nhân giống in vitro18iii

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: