Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu và thiết kế các hợp chất vòng thơm chứa nitrogen có khả năng chống oxy hóa bằng phương pháp hóa tính toán
Số trang: 148
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.99 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của Luận án là nghiên cứu khả năng chống oxy hóa của các hợp chất vòng thơm chứa liên kết N ̶H bằng phương pháp hóa tính toán. Thiết kế các chất chống oxy hóa hiệu quả cho việc ổn định vật liệu polymer dựa trên các hợp chất vòng thơm chứa nitrogen. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu và thiết kế các hợp chất vòng thơm chứa nitrogen có khả năng chống oxy hóa bằng phương pháp hóa tính toán LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiêncứu và các kết luận trong Luận án này là trung thực, được các đồng tác giả cho phépsử dụng và chưa từng công bố trong bất kì một công trình nào khác. Việc tham khảocác nguồn tài liệu đã được trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định. Tác giả Phạm Thị Thu Thảo i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Phạm Cẩm Nam và PGS. TS.Trần Thúc Bình những người Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi, dành nhiềuthời gian và công sức hướng dẫn cho tôi hoàn thành Luận án. Tôi xin chân thành cám ơn quý thầy giáo, cô giáo Khoa Hóa học và PhòngĐào tạo sau đại học - Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế đã tạo mọi điều kiệnthuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện Luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị,lãnh đạo và chuyên viên các phòng thuộc sở; Ban Giám hiệu, quý thầy cô giáo tổHóa học và các đồng nghiệp trường Trung học Phổ thông Chuyên Lê Quý Đôn QuảngTrị đã giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ trong thời gianvừa học tập vừa công tác. Tôi xin gửi lời cám ơn đến các anh chị trong nhóm nghiên cứu đã dành thời gianthảo luận khoa học cũng như đóng góp các ý kiến quý báu cho tôi hoàn thành Luậnán. Lời cuối cùng, tôi xin gửi lời cám ơn yêu thương nhất đến gia đình, nơi tôi đượcsẻ chia, động viên và hỗ trợ tối đa về mọi mặt để cho tôi hoàn thành công trình nghiêncứu này./. Thành phố Huế, tháng 3 năm 2021 Tác giả Phạm Thị Thu Thảo ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iiMỤC LỤC ................................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................... viiDANH MỤC CÁC HỢP CHẤT VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN.................... viiiDANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................ixDANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................xiMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ CHẤT NGHIÊN CỨU ................................5 1.1. TỔNG QUAN VỀ HỢP CHẤT CHỐNG OXY HÓA .....................................5 1.1.1. Gốc tự do, sự oxy hóa và các chất chống oxy hóa .....................................5 1.1.2. Vai trò chất chống oxy hóa ........................................................................6 1.2. TỔNG QUAN VỀ HỢP CHẤT VÒNG THƠM CHỨA NITROGEN CÓ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA ...................................................................................7 1.2.1. Các chất chống oxy hóa họ amine thơm đặc trưng ....................................7 1.2.2. Các hệ chất họ amine thơm được nghiên cứu trong Luận án.....................9 1.2.3. Các hợp chất dị vòng thơm được định hướng thiết kế trong Luận án .....14 1.3. CƠ CHẾ CHỐNG OXY HÓA CỦA CÁC HỢP CHẤT HỌ AMINE THƠM .. .....................................................................................................................17 1.3.1. Cơ chế chuyển nguyên tử hydrogen (Hydrogen Atom Transfer - HAT) .17 1.3.2. Cơ chế chuyển một electron - chuyển proton (Single Electron Transfer - Proton Transfer (SET-PT)).................................................................................17 1.3.3. Cơ chế mất proton, chuyển electron (Sequential Proton Loss Electron Transfer - SPLET) ..............................................................................................18 1.3.4. Cơ chế chuyển proton, chuyển electron trong phản ứng..........................19 1.4. PHƯƠNG TRÌNH HAMMETT .....................................................................19 1.4.1. Hằng số thế Hammett ...............................................................................20 1.4.2. Hằng số Hammett biến đổi .......................................................................21 1.5. TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG HÓA HỌC TÍNH TOÁN TRONG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA CỦA HỢP CHẤT AMINE THƠM ..............22 iii 1.5.1. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam............................................................22 1.5.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài .........................................................22CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................24 2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...........................................................................24 2.2. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH ...................................................24 2.2.1. Cơ sở phương pháp tính toán hóa lượng tử - phương trình Schrödinger .24 2.2.2. Bộ hàm cơ cở............................................................................................26 2.2.3. Cấu hình electron và trạng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu và thiết kế các hợp chất vòng thơm chứa nitrogen có khả năng chống oxy hóa bằng phương pháp hóa tính toán LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiêncứu và các kết luận trong Luận án này là trung thực, được các đồng tác giả cho phépsử dụng và chưa từng công bố trong bất kì một công trình nào khác. Việc tham khảocác nguồn tài liệu đã được trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định. Tác giả Phạm Thị Thu Thảo i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Phạm Cẩm Nam và PGS. TS.Trần Thúc Bình những người Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi, dành nhiềuthời gian và công sức hướng dẫn cho tôi hoàn thành Luận án. Tôi xin chân thành cám ơn quý thầy giáo, cô giáo Khoa Hóa học và PhòngĐào tạo sau đại học - Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế đã tạo mọi điều kiệnthuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện Luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị,lãnh đạo và chuyên viên các phòng thuộc sở; Ban Giám hiệu, quý thầy cô giáo tổHóa học và các đồng nghiệp trường Trung học Phổ thông Chuyên Lê Quý Đôn QuảngTrị đã giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ trong thời gianvừa học tập vừa công tác. Tôi xin gửi lời cám ơn đến các anh chị trong nhóm nghiên cứu đã dành thời gianthảo luận khoa học cũng như đóng góp các ý kiến quý báu cho tôi hoàn thành Luậnán. Lời cuối cùng, tôi xin gửi lời cám ơn yêu thương nhất đến gia đình, nơi tôi đượcsẻ chia, động viên và hỗ trợ tối đa về mọi mặt để cho tôi hoàn thành công trình nghiêncứu này./. Thành phố Huế, tháng 3 năm 2021 Tác giả Phạm Thị Thu Thảo ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iiMỤC LỤC ................................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................... viiDANH MỤC CÁC HỢP CHẤT VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN.................... viiiDANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................ixDANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................xiMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ CHẤT NGHIÊN CỨU ................................5 1.1. TỔNG QUAN VỀ HỢP CHẤT CHỐNG OXY HÓA .....................................5 1.1.1. Gốc tự do, sự oxy hóa và các chất chống oxy hóa .....................................5 1.1.2. Vai trò chất chống oxy hóa ........................................................................6 1.2. TỔNG QUAN VỀ HỢP CHẤT VÒNG THƠM CHỨA NITROGEN CÓ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA ...................................................................................7 1.2.1. Các chất chống oxy hóa họ amine thơm đặc trưng ....................................7 1.2.2. Các hệ chất họ amine thơm được nghiên cứu trong Luận án.....................9 1.2.3. Các hợp chất dị vòng thơm được định hướng thiết kế trong Luận án .....14 1.3. CƠ CHẾ CHỐNG OXY HÓA CỦA CÁC HỢP CHẤT HỌ AMINE THƠM .. .....................................................................................................................17 1.3.1. Cơ chế chuyển nguyên tử hydrogen (Hydrogen Atom Transfer - HAT) .17 1.3.2. Cơ chế chuyển một electron - chuyển proton (Single Electron Transfer - Proton Transfer (SET-PT)).................................................................................17 1.3.3. Cơ chế mất proton, chuyển electron (Sequential Proton Loss Electron Transfer - SPLET) ..............................................................................................18 1.3.4. Cơ chế chuyển proton, chuyển electron trong phản ứng..........................19 1.4. PHƯƠNG TRÌNH HAMMETT .....................................................................19 1.4.1. Hằng số thế Hammett ...............................................................................20 1.4.2. Hằng số Hammett biến đổi .......................................................................21 1.5. TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG HÓA HỌC TÍNH TOÁN TRONG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA CỦA HỢP CHẤT AMINE THƠM ..............22 iii 1.5.1. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam............................................................22 1.5.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài .........................................................22CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................24 2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...........................................................................24 2.2. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH ...................................................24 2.2.1. Cơ sở phương pháp tính toán hóa lượng tử - phương trình Schrödinger .24 2.2.2. Bộ hàm cơ cở............................................................................................26 2.2.3. Cấu hình electron và trạng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Hoá học Hợp chất chống oxi hoá Hợp chất vòng thơm chứa nitrogen Phương pháp hóa tính toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 336 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 190 0 0