Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm nghiên cứu công nghệ ủ kỵ khí nhằm mang lại hiệu quả xử lý chất thải rắn hữu cơ và tạo ra phân mùn đầu ra có chất lượng tốt, khép kín dây chuyền nghiên cứu – ứng dụng và chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật mà Nhà nước đặt ra. Mời các bạn tham khảo nội dung đề tài!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu xử lý chất thải rắn hữu cơ bằng phương pháp sinh học kỵ khí trong điều kiện Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI Nguyễn Thị Thu HàNGHIÊN CỨU XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC KỴ KHÍ TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM Chuyên ngành: Công nghệ môi trường chất thải rắn Mã số: 9520320 – 1 Hà Nội - Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI Nguyễn Thị Thu HàNGHIÊN CỨU XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC KỴ KHÍ TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM Chuyên ngành: Công nghệ môi trường chất thải rắn Mã số: 9520320 – 1 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Hoàng Dương Tùng 2. GS.TS. Nguyễn Thị Kim Thái Hà Nội - Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Tiến sĩ kỹ thuật “Nghiên cứu xử lý chất thải rắnhữu cơ bằng phương pháp sinh học kỵ khí trong điều kiện Việt Nam” là công trìnhdo tôi nghiên cứu và thực hiện. Các kết quả, số liệu của luận án hoàn toàn trung thựcvà chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hà ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Xây dựngnơi tôi học tập, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Khoa Kỹ thuật Môi trường của Trường đãgiúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, sự kính trọng nhất đến TS. Hoàng DươngTùng và GS.TS. Nguyễn Thị Kim Thái đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ vàtạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong thời gian tôi hoàn thành luận án. Tôi cũng xinchân thành cảm ơn các thầy cô, các nhà khoa học, các chuyên gia đã có những ý kiếnđóng góp cho luận án trong quá trình thực hiện. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo Trường Đại học Kiến trúc Hà Nộinơi tôi công tác đã hỗ trợ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, động viên, chia sẻ của giađình, bạn bè và đồng nghiệp đã tiếp thêm động lực giúp tôi hoàn thành luận án này. Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hà iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN..........................................................................................................................................i LỜI CẢM ƠN................................................................................................................................................ii MỤC LỤC..................................................................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................. vi DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................................................... viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .............................................................................................x MỞ ĐẦU..........................................................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ...................................................................................................................7 1.1. Tổng quan chung về chất thải rắn hữu cơ. ............................................................................. 7 1.1.1. Các khái niệm....................................................................................................... 7 1.1.2. Thành phần của CTR .......................................................................................... 8 1.2. Tổng quan về các công nghệ ủ sinh học kỵ khí xử lý CTR hữu cơ ..............................10 1.2.1. Công nghệ ủ kỵ khí ướt 1 giai đoạn nạp liệu liên tục ..................................... 10 1.2.2. Công nghệ ủ kỵ khí khô 1 giai đoạn nạp liệu liên tục ................................... ...