Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người phụ nữ trong tiếng Anh và tiếng Việt (trên cứ liệu các tác phẩm văn học thế kỉ 20)
Số trang: 315
Loại file: pdf
Dung lượng: 38.70 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người phụ nữ trong tiếng Anh và tiếng Việt (trên cứ liệu các tác phẩm văn học thế kỉ 20)" sử dụng lý thuyết về ẩn dụ ý niệm để tìm hiểu việc sử dụng các ẩn dụ ý niệm về người phụ nữ trong các tác phẩm văn học Mỹ và Việt thế kỉ 20, từ đó so sánh, đối chiếu để tìm ra sự tương đồng cũng như khác biệt trong các ẩn dụ ý niệm tiếng Anh và tiếng Việt với các lý giải dựa trên mối quan hệ giữa ngôn ngữ - văn hoá và tư duy dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người phụ nữ trong tiếng Anh và tiếng Việt (trên cứ liệu các tác phẩm văn học thế kỉ 20) VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------------------------- PHẠM THUỲ GIANG ĐỐI CHIẾU ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT(TRÊN CỨ LIỆU CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC THẾ KỈ 20) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------------------------- PHẠM THUỲ GIANG ĐỐI CHIẾU ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT(TRÊN CỨ LIỆU CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC THẾ KỈ 20) Ngành: Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu Mã số: 9.22.20.24 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. HÀ QUANG NĂNG HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ nhan đề “Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người phụ nữtrong tiếng Anh và tiếng Việt (trên cứ liệu các tác phẩm văn học thế kỉ 20)” là côngtrình nghiên cứu khoa học do tôi thực hiện. Các số liệu do tôi tự thống kê và hoàn toàntrung thực. Đề tài nghiên cứu và các kết luận khoa học của luận án chưa từng đượccông bố trong bất cứ công trình nào khác. Tác giả luận án Phạm Thuỳ Giang LỜI CẢM ƠN Luận án này được thực hiện tại Học viện Khoa học Xã hội nhờ sự giúp đỡ quý báucủa các tổ chức và cá nhân. Trước hết, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới PGS. TS. Hà QuangNăng vì những động viên, nhận xét, hướng dẫn đầy tâm huyết của Thầy trong suốt quátrình tôi thực hiện luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo tại Học viện Khoa học Xã hội, ViệnNgôn ngữ học, Viện Từ điển học và Bách khoa thư và các nhà khoa học đã cung cấpkiến thức, góp ý và chỉ dẫn cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu sinh và làm luận án,giúp tôi nâng cao chất lượng đề tài nghiên cứu. Tôi cũng xin cảm ơn các cán bộ tại Họcviện Khoa học Xã hội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án. Tôi xin ghi nhận và biết ơn Ban Giám hiệu, Lãnh đạo Trường Đại học Thương mại,các Phòng, Ban, Khoa Tiếng Anh, các Bộ môn trong Khoa và toàn thể đồng nghiệp đãđộng viên, giúp đỡ, tạo điều kiện và chia sẻ mọi mặt với tôi trong quá trình tôi thực hiệnluận án này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến gia đình và bạn bè, những ngườiluôn yêu thương, khuyến khích, hỗ trợ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu vàhoàn thành luận án. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2023 Tác giả luận án Phạm Thuỳ Giang MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1Chương 1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN....... 71.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................................. 7 1.1.1. Dẫn đề............................................................................................................... 7 1.1.2. Tổng quan về ẩn dụ ý niệm .............................................................................. 7 1.1.3. Tổng quan về ẩn dụ ý niệm về người phụ nữ ................................................. 121.2. Cơ sở lý luận về đề tài nghiên cứu ........................................................................ 18 1.2.1. Cơ sở lý luận về ẩn dụ ý niệm ........................................................................ 18 1.2.2. Cơ sở lý luận về văn học Mỹ và văn học Việt Nam thế kỉ 20 ........................ 39 1.2.3. Cơ sở lý luận về văn hoá và các đặc trưng văn hoá Mỹ và văn hoá Việt Nam 40 1.2.4. Cơ sở lý luận về ngôn ngữ học đối chiếu ....................................................... 44 1.2.5. Khung cơ sở lý thuyết .................................................................................... 46 1.2.6. Khung phân tích ............................................................................................. 46Tiểu kết chương 1 .......................................................................................................... 47Chương 2. ĐỐI CHIẾU ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ CÓ MIỀNNGUỒNLÀ THỰC THỂ HỮU SINH TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT.. 482.1. Dẫn đề ............. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người phụ nữ trong tiếng Anh và tiếng Việt (trên cứ liệu các tác phẩm văn học thế kỉ 20) VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------------------------- PHẠM THUỲ GIANG ĐỐI CHIẾU ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT(TRÊN CỨ LIỆU CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC THẾ KỈ 20) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------------------------- PHẠM THUỲ GIANG ĐỐI CHIẾU ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT(TRÊN CỨ LIỆU CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC THẾ KỈ 20) Ngành: Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu Mã số: 9.22.20.24 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. HÀ QUANG NĂNG HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ nhan đề “Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người phụ nữtrong tiếng Anh và tiếng Việt (trên cứ liệu các tác phẩm văn học thế kỉ 20)” là côngtrình nghiên cứu khoa học do tôi thực hiện. Các số liệu do tôi tự thống kê và hoàn toàntrung thực. Đề tài nghiên cứu và các kết luận khoa học của luận án chưa từng đượccông bố trong bất cứ công trình nào khác. Tác giả luận án Phạm Thuỳ Giang LỜI CẢM ƠN Luận án này được thực hiện tại Học viện Khoa học Xã hội nhờ sự giúp đỡ quý báucủa các tổ chức và cá nhân. Trước hết, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới PGS. TS. Hà QuangNăng vì những động viên, nhận xét, hướng dẫn đầy tâm huyết của Thầy trong suốt quátrình tôi thực hiện luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo tại Học viện Khoa học Xã hội, ViệnNgôn ngữ học, Viện Từ điển học và Bách khoa thư và các nhà khoa học đã cung cấpkiến thức, góp ý và chỉ dẫn cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu sinh và làm luận án,giúp tôi nâng cao chất lượng đề tài nghiên cứu. Tôi cũng xin cảm ơn các cán bộ tại Họcviện Khoa học Xã hội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án. Tôi xin ghi nhận và biết ơn Ban Giám hiệu, Lãnh đạo Trường Đại học Thương mại,các Phòng, Ban, Khoa Tiếng Anh, các Bộ môn trong Khoa và toàn thể đồng nghiệp đãđộng viên, giúp đỡ, tạo điều kiện và chia sẻ mọi mặt với tôi trong quá trình tôi thực hiệnluận án này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến gia đình và bạn bè, những ngườiluôn yêu thương, khuyến khích, hỗ trợ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu vàhoàn thành luận án. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2023 Tác giả luận án Phạm Thuỳ Giang MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1Chương 1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN....... 71.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................................. 7 1.1.1. Dẫn đề............................................................................................................... 7 1.1.2. Tổng quan về ẩn dụ ý niệm .............................................................................. 7 1.1.3. Tổng quan về ẩn dụ ý niệm về người phụ nữ ................................................. 121.2. Cơ sở lý luận về đề tài nghiên cứu ........................................................................ 18 1.2.1. Cơ sở lý luận về ẩn dụ ý niệm ........................................................................ 18 1.2.2. Cơ sở lý luận về văn học Mỹ và văn học Việt Nam thế kỉ 20 ........................ 39 1.2.3. Cơ sở lý luận về văn hoá và các đặc trưng văn hoá Mỹ và văn hoá Việt Nam 40 1.2.4. Cơ sở lý luận về ngôn ngữ học đối chiếu ....................................................... 44 1.2.5. Khung cơ sở lý thuyết .................................................................................... 46 1.2.6. Khung phân tích ............................................................................................. 46Tiểu kết chương 1 .......................................................................................................... 47Chương 2. ĐỐI CHIẾU ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ CÓ MIỀNNGUỒNLÀ THỰC THỂ HỮU SINH TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT.. 482.1. Dẫn đề ............. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học so sánh Ngôn ngữ học đối chiếu Đối chiếu ẩn dụ ý niệm Tác phẩm văn học thế kỉ 20Gợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 339 0 0
-
206 trang 306 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0