Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm phân tích, mô tả và khái quát hóa về đặc điểm ngữ nghĩa của các giới từ định vị không gian cơ bản của tiếng Đức, trong đó tập trung chủ yếu vào hai giới từ auf/ in; so sánh, đối chiếu những điểm tương đồng, sự khác biệt trong việc sử dụng giới từ chỉ không gian auf/in trong tiếng Đức với trên/trong trong tiếng Việt; trên cơ sở đó, có được những tổng kết cụ thể về mức độ tương đồng và khác biệt giữa các giới từ định vị không gian trong tiếng Đức và tiếng Việt. Mời các bạn tham khảo nội dung đề tài!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu giới từ chỉ không gian ‘auf/in’ trong tiếng Đức với ‘trên/trong’ trong tiếng Việt VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NƢƠNG ĐỐI CHIẾU GIỚI TỪ CHỈ KHÔNG GIAN “AUF/ IN”TRONG TIẾNG ĐỨC VỚI “TRÊN/ TRONG” TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NƢƠNG ĐỐI CHIẾU GIỚI TỪ CHỈ KHÔNG GIAN “AUF/ IN”TRONG TIẾNG ĐỨC VỚI “TRÊN/ TRONG” TRONG TIẾNG VIỆT Ngành: Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu Mã số: 9.22.90.24 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ KIM BẢNG HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nghiên cứu, dẫn chứng nêu trong luận án là trung thực và không trùng khớpcũng như chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Hà Nội, ngày 22 tháng 07 năm 2021. Tác giả luận án Nguyễn Thị Nương LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Học viện, lãnh đạo Khoa Ngôn ngữhọc, cùng toàn thể cán bộ, các thầy giáo, cô giáo của Học viện Khoa học xã hội đãtạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiêncứu, triển khai thực hiện đề tài luận án. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Vũ Kim Bảng - tậpthể các thầy giáo, cô giáo hướng dẫn khoa học đã luôn tận tình hướng dẫn, địnhhướng cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, để tôi có thể hoàn thànhluận án của mình. Tôi trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Y Tế Hà Đông đãquan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu, hoàn thànhnhiệm vụ được giao. Cảm ơn gia đình thương yêu, bạn bè, đồng nghiệp quý mến đãluôn quan tâm, là điểm tựa, động viên và đồng hành với tôi, tạo điều kiện tốt để tôihoàn thành luận án này. Tác giả luận án Nguyễn Thị Nương MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞLÝ LUẬN ....................................................................................................... 101.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .......................................................... 10 1.1.1. Những nghiên cứu nói chung trên thế giới về giới từ định vị không gian ............................................................................................... 10 1.1.2. Những nghiên cứu trong nước về giới từ định vị không gian trong tiếng Việt .................................................................................................. 131.2. Một số lý thuyết về không gian trong ngôn ngữ học tri nhận ............ 15 1.2.1. Khái niệm cơ bản về tri nhận và về không gian ........................... 15 1.2.2. Sự định vị và các đặc điểm định vị không gian trong ngôn ngữ học . 18 1.2.3. Vị trí, hướng và các trục định vị không gian ................................ 19 1.2.4. Những quan điểm đa nghĩa về không gian trong ngôn ngữ học tri nhận .................................................................................................... 20 1.2.5. Tri nhận nghiệm thân .................................................................... 21 1.2.6. Các mô hình của ngôn ngữ học tri nhận ....................................... 24 1.2.7. Ẩn dụ ý niệm và sự ý niệm hóa không gian ................................. 25 1.2.8. Sự tri nhận không gian với “con người là trung tâm” vũ trụ ........ 27 1.2.9. Những chiến lược định vị và định hướng trong không gian......... 281.3. Một số lý thuyết về giới từ trong tiếng Đức và tiếng Việt .................. 29 1.3.1. Khái niệm “giới từ” trong tiếng Đức ............................................ 29 1.3.2. Khái niệm “giới từ” trong tiếng Việt ............................................ 34 1.3.3. Nghĩa của giới từ trong ngữ nghĩa học truyền thống và ngữ nghĩa học tri nhận ............................................................................................... 37 1.3.4. Hệ thống các giới từ chỉ không gian trong tiếng Đức và tiếng Việt .. 381.4. Một số cơ sở lý luận về ngôn ngữ học đối chiếu ................. ...