Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh - tiếng Việt dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận
Số trang: 249
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.30 MB
Lượt xem: 32
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án chú trọng phân tích, mô tả, xác lập các tiêu chí trong vai trò là công cụ xác định các đặc điểm tri nhận trong phạm trù kết cấu mệnh lệnh trong ngôn ngữ nguồn (tiếng Anh) và xem xét các tương đồng, dị biệt xuất hiện trong kết cấu mệnh lệnh ở ngôn ngữ đích (tiếng Việt) trong quá trình phân tích tích hợp đối chiếu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh - tiếng Việt dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM NGỌC TUẤN ĐỐI CHIẾU KẾT CẤU MỆNH LỆNH TIẾNG ANH - TIẾNG VIỆTDƯỚI GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2024 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM NGỌC TUẤN ĐỐI CHIẾU KẾT CẤU MỆNH LỆNH TIẾNG ANH - TIẾNG VIỆTDƯỚI GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN Ngành: Ngôn ngữ học So sánh đối chiếu Mã số: 9222024 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU HOÀNH PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG SỬU HÀ NỘI - 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Số liệuvà kết quả nghiên cứu được thống kê, miêu tả, phân tích và trình bày trong luận ánchưa từng được công bố. Các nguồn tài liệu trong luận án với mục đích tham khảovà trích dẫn được thực hiện theo quy định về trích dẫn và đăng tải đính kèm danhmục tài liệu phù hợp với quy chế đào tạo tiến sĩ của Học viện KHXH- VHLKHXHViệt Nam. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Ngọc Tuấn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai thầy: PGS.TS. Nguyễn HữuHoành và PGS.TS. Nguyễn Đăng Sửu đã dành nhiều thời gian, công sức và tâmhuyết hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô Khoa Văn hoá - Ngôn ngữ học, Họcviện KHXH, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam đã tạo điều kiện và giúp đỡ chúng tôitrong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ tích cực của Lãnh đạo trường Đại họcKinh doanh và Công nghệ Hà Nội, Khoa Ngôn ngữ Anh trong suốt thời gian tôithực hiện nghiên cứu. Với mọi nỗ lực để hoàn thiện công trình nghiên cứu khoa học của mình, tôitrân trọng và ghi nhận những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các độc giả vàtất cả mọi người quan tâm đến luận án này. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Ngọc Tuấn MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN ..... 81.1. Các quan điểm và đường hướng tiếp cận kết cấu mệnh lệnh ........................ 8 1.1.1. Cú pháp trong kết cấu mệnh lệnh ............................................................. 8 1.1.2. Kết cấu mệnh lệnh trong Ngữ dụng học................................................. 121.2. Cơ sở lý luận ..................................................................................................... 19 1.2.1. Khung lý thuyết và quan điểm nghiên cứu............................................. 19 1.2.2. Kết cấu mệnh lệnh dưới góc độ Ngôn ngữ học Tri nhận ....................... 20 1.2.3. Kết cấu mệnh lệnh trong ngữ pháp Tri nhận (ngữ pháp Kết cấu) .......... 32 1.2.4. Đối chiếu và nguyên tắc đối chiếu ......................................................... 351.3. Tiểu kết chương 1 ............................................................................................. 38Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TRI NHẬN TRONG KẾT CẤU MỆNH LỆNHTIẾNG ANH ............................................................................................................ 412.1. Thức mệnh lệnh và phương tiện biểu đạt mệnh lệnh phổ biến trongtiếng Anh .................................................................................................................. 41 2.1.1. Dữ liệu .................................................................................................... 42 2.1.2. Những kết cấu động từ phổ biến trong mệnh lệnh tiếng Anh ................ 452.2. Đặc điểm tri nhận ngữ nghĩa, ngữ dụng trong kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh ... 72 2.2.1. Quan điểm tiếp cận thức trong kết cấu mệnh lệnh ................................. 72 2.2.2. Đặc điểm tri nhận trong kết cấu mệnh lệnh trực tiếp tiếng Anh ............ 75 2.2.3. Đặc điểm tri nhận trong kết cấu mệnh lệnh gián tiếp tiếng Anh ............ 812.3. Cú pháp kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh trong ngữ pháp Tri nhận................ 87 2.3.1. Tương thích kết cấu trong kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh ....................... 91 2.3.2. Kết cấu bị động trong kết cấu mệnh lệnh ............................................... 92 2.3.3. Kết cấu mệnh lệnh với kết cấu hoàn thành ............................................ 95 2.3.4. Kết cấu mệnh lệnh với kết cấu tiếp diễn ................................................ 97 2.3.5. Tương hợp giữa các kết cấu không phổ biến trong kết cấu mệnh lệnh...... 982.4. Tiểu kết chương 2 ........................................................................................... 100Chương 3: ĐỐI CHIẾU KẾT CẤU MỆNH LỆNH TIẾNG VIỆT DỰATRÊN KẾT CẤU MỆNH LỆNH TIẾNG ANH ................................................. 1023.1. Dữ liệu ............................................................................................................. 1033.2. Kết cấu cầu khiến và kết cấu hành động ngôn từ cầu khiến tiếng Việt .... 104 3.2.1. Quan điểm về lực ngôn trung ............................................................... 106 3.2.2. Các phương tiện biểu đạt cầu khiến phổ biến trong tiếng Việt ............ 1113.3. Đối chiếu kết cấu mệnh lệnh tiếng Việt dựa trên kết c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh - tiếng Việt dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM NGỌC TUẤN ĐỐI CHIẾU KẾT CẤU MỆNH LỆNH TIẾNG ANH - TIẾNG VIỆTDƯỚI GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2024 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM NGỌC TUẤN ĐỐI CHIẾU KẾT CẤU MỆNH LỆNH TIẾNG ANH - TIẾNG VIỆTDƯỚI GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN Ngành: Ngôn ngữ học So sánh đối chiếu Mã số: 9222024 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU HOÀNH PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG SỬU HÀ NỘI - 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Số liệuvà kết quả nghiên cứu được thống kê, miêu tả, phân tích và trình bày trong luận ánchưa từng được công bố. Các nguồn tài liệu trong luận án với mục đích tham khảovà trích dẫn được thực hiện theo quy định về trích dẫn và đăng tải đính kèm danhmục tài liệu phù hợp với quy chế đào tạo tiến sĩ của Học viện KHXH- VHLKHXHViệt Nam. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Ngọc Tuấn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai thầy: PGS.TS. Nguyễn HữuHoành và PGS.TS. Nguyễn Đăng Sửu đã dành nhiều thời gian, công sức và tâmhuyết hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô Khoa Văn hoá - Ngôn ngữ học, Họcviện KHXH, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam đã tạo điều kiện và giúp đỡ chúng tôitrong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ tích cực của Lãnh đạo trường Đại họcKinh doanh và Công nghệ Hà Nội, Khoa Ngôn ngữ Anh trong suốt thời gian tôithực hiện nghiên cứu. Với mọi nỗ lực để hoàn thiện công trình nghiên cứu khoa học của mình, tôitrân trọng và ghi nhận những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các độc giả vàtất cả mọi người quan tâm đến luận án này. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Ngọc Tuấn MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN ..... 81.1. Các quan điểm và đường hướng tiếp cận kết cấu mệnh lệnh ........................ 8 1.1.1. Cú pháp trong kết cấu mệnh lệnh ............................................................. 8 1.1.2. Kết cấu mệnh lệnh trong Ngữ dụng học................................................. 121.2. Cơ sở lý luận ..................................................................................................... 19 1.2.1. Khung lý thuyết và quan điểm nghiên cứu............................................. 19 1.2.2. Kết cấu mệnh lệnh dưới góc độ Ngôn ngữ học Tri nhận ....................... 20 1.2.3. Kết cấu mệnh lệnh trong ngữ pháp Tri nhận (ngữ pháp Kết cấu) .......... 32 1.2.4. Đối chiếu và nguyên tắc đối chiếu ......................................................... 351.3. Tiểu kết chương 1 ............................................................................................. 38Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TRI NHẬN TRONG KẾT CẤU MỆNH LỆNHTIẾNG ANH ............................................................................................................ 412.1. Thức mệnh lệnh và phương tiện biểu đạt mệnh lệnh phổ biến trongtiếng Anh .................................................................................................................. 41 2.1.1. Dữ liệu .................................................................................................... 42 2.1.2. Những kết cấu động từ phổ biến trong mệnh lệnh tiếng Anh ................ 452.2. Đặc điểm tri nhận ngữ nghĩa, ngữ dụng trong kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh ... 72 2.2.1. Quan điểm tiếp cận thức trong kết cấu mệnh lệnh ................................. 72 2.2.2. Đặc điểm tri nhận trong kết cấu mệnh lệnh trực tiếp tiếng Anh ............ 75 2.2.3. Đặc điểm tri nhận trong kết cấu mệnh lệnh gián tiếp tiếng Anh ............ 812.3. Cú pháp kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh trong ngữ pháp Tri nhận................ 87 2.3.1. Tương thích kết cấu trong kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh ....................... 91 2.3.2. Kết cấu bị động trong kết cấu mệnh lệnh ............................................... 92 2.3.3. Kết cấu mệnh lệnh với kết cấu hoàn thành ............................................ 95 2.3.4. Kết cấu mệnh lệnh với kết cấu tiếp diễn ................................................ 97 2.3.5. Tương hợp giữa các kết cấu không phổ biến trong kết cấu mệnh lệnh...... 982.4. Tiểu kết chương 2 ........................................................................................... 100Chương 3: ĐỐI CHIẾU KẾT CẤU MỆNH LỆNH TIẾNG VIỆT DỰATRÊN KẾT CẤU MỆNH LỆNH TIẾNG ANH ................................................. 1023.1. Dữ liệu ............................................................................................................. 1033.2. Kết cấu cầu khiến và kết cấu hành động ngôn từ cầu khiến tiếng Việt .... 104 3.2.1. Quan điểm về lực ngôn trung ............................................................... 106 3.2.2. Các phương tiện biểu đạt cầu khiến phổ biến trong tiếng Việt ............ 1113.3. Đối chiếu kết cấu mệnh lệnh tiếng Việt dựa trên kết c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học So sánh Ngôn ngữ học đối chiếu Cú pháp trong kết cấu mệnh lệnh Nguyên tắc đối chiếuGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 386 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0