Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu thuật ngữ ngành ô tô trong tiếng Anh và tiếng Việt
Số trang: 295
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.41 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học "Đối chiếu thuật ngữ ngành ô tô trong tiếng Anh và tiếng Việt" trình bày các nội dung chính sau: Đối chiếu đặc điểm cấu tạo của thuật ngữ ngành ô tô trong tiếng Anh và tiếng Việt; Đối chiếu đặc điểm định danh của thuật ngữ ngành ô tô trong tiếng Anh và tiếng Việt; Hiện tượng đồng nghĩa trong thuật ngữ ngành ô tô tiếng Anh và tiếng Việt và gợi ý hướng chuẩn hóa thuật ngữ ngành ô tô tiếng Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu thuật ngữ ngành ô tô trong tiếng Anh và tiếng Việt VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI PHẠM ANH TIẾNĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ NGÀNH Ô TÔTRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT Ngành: Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu Mã số: 9 22 20 24 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TSKH. Lý Toàn Thắng 2. PGS.TS. Phạm Hùng Việt Hà Nội – 2024 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ “Đối chiếu thuật ngữ ngành ô tô trongtiếng Anh và tiếng Việt” là kết quả của quá trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu được sử dụng, trình bày trong luận án hoàn toàn trung thực, chính xác chưatừng được tác giả khác công bố ở đâu và trong bất kì công trình nào khác. Các nộidung tham khảo đều được trích dẫn đầy đủ. Tác giả Phạm Anh Tiến ii LỜI CẢM ƠN Luận án “Đối chiếu thuật ngữ ngành ô tô trong tiếng Anh và tiếng Việt”được nghiên cứu sinh (NCS) thực hiện tại Khoa Văn hoá và Ngôn ngữ học, Họcviện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam dưới sự hướng dẫncủa GS.TSKH. Lý Toàn Thắng và PGS.TS. Phạm Hùng Việt. NCS xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH. Lý ToànThắng, PGS.TS. Phạm Hùng Việt đã luôn tận tình hướng dẫn, định hướng cho NCStrong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để NCS có thể hoàn thành luận án của mình. NCS xin cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, TrườngNgoại ngữ - Du lịch, nơi NCS đang công tác, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho NCStrong quá trình nghiên cứu và viết luận án. NCS cũng xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, giảng viên, cán bộ KhoaVăn hoá và Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xãhội Việt Nam đã hỗ trợ cho NCS trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. NCS xin gửi lời cảm ơn tới các nhà khoa học, gia đình và các bạn đồngnghiệp là những người luôn ở bên cạnh, hỗ trợ về mặt tinh thần và chia sẻ những lúckhó khăn, giúp đỡ NCS rất nhiều trong quá trình thực hiện luận án này. Tác giả Phạm Anh Tiến iii MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................22.1. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................22.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................23.1. Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................................23.2. Phạm vi và ngữ liệu nghiên cứu ...........................................................................34. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................44.1. Phương pháp đối chiếu ........................................................................................44.2. Phương pháp miêu tả ...........................................................................................44.3. Thủ pháp phân tích thành tố trực tiếp ..................................................................44.4. Thủ pháp thống kê, phân loại ...............................................................................55. Cái mới của luận án ..............................................................................................56. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài .................................................................56.1. Ý nghĩa lí luận ......................................................................................................56.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................................57. Bố cục của luận án.................................................................................................6Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN............................................................................................................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu thuật ngữ ngành ô tô trong tiếng Anh và tiếng Việt VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI PHẠM ANH TIẾNĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ NGÀNH Ô TÔTRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT Ngành: Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu Mã số: 9 22 20 24 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TSKH. Lý Toàn Thắng 2. PGS.TS. Phạm Hùng Việt Hà Nội – 2024 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ “Đối chiếu thuật ngữ ngành ô tô trongtiếng Anh và tiếng Việt” là kết quả của quá trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu được sử dụng, trình bày trong luận án hoàn toàn trung thực, chính xác chưatừng được tác giả khác công bố ở đâu và trong bất kì công trình nào khác. Các nộidung tham khảo đều được trích dẫn đầy đủ. Tác giả Phạm Anh Tiến ii LỜI CẢM ƠN Luận án “Đối chiếu thuật ngữ ngành ô tô trong tiếng Anh và tiếng Việt”được nghiên cứu sinh (NCS) thực hiện tại Khoa Văn hoá và Ngôn ngữ học, Họcviện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam dưới sự hướng dẫncủa GS.TSKH. Lý Toàn Thắng và PGS.TS. Phạm Hùng Việt. NCS xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH. Lý ToànThắng, PGS.TS. Phạm Hùng Việt đã luôn tận tình hướng dẫn, định hướng cho NCStrong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để NCS có thể hoàn thành luận án của mình. NCS xin cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, TrườngNgoại ngữ - Du lịch, nơi NCS đang công tác, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho NCStrong quá trình nghiên cứu và viết luận án. NCS cũng xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, giảng viên, cán bộ KhoaVăn hoá và Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xãhội Việt Nam đã hỗ trợ cho NCS trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. NCS xin gửi lời cảm ơn tới các nhà khoa học, gia đình và các bạn đồngnghiệp là những người luôn ở bên cạnh, hỗ trợ về mặt tinh thần và chia sẻ những lúckhó khăn, giúp đỡ NCS rất nhiều trong quá trình thực hiện luận án này. Tác giả Phạm Anh Tiến iii MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................22.1. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................22.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................23.1. Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................................23.2. Phạm vi và ngữ liệu nghiên cứu ...........................................................................34. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................44.1. Phương pháp đối chiếu ........................................................................................44.2. Phương pháp miêu tả ...........................................................................................44.3. Thủ pháp phân tích thành tố trực tiếp ..................................................................44.4. Thủ pháp thống kê, phân loại ...............................................................................55. Cái mới của luận án ..............................................................................................56. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài .................................................................56.1. Ý nghĩa lí luận ......................................................................................................56.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................................57. Bố cục của luận án.................................................................................................6Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN............................................................................................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học Đối chiếu thuật ngữ ngành ô tô Ngôn ngữ học so sánh Thuật ngữ ngành ô tôGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 306 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0