Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu thuật ngữ quản trị chiến lược Anh-Việt
Số trang: 309
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.07 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án "Đối chiếu thuật ngữ quản trị chiến lược Anh-Việt" là tìm hiểu, đối chiếu nhằm làm sáng tỏ những điểm tương đồng và khác biệt của hệ thuật ngữ quản trị chiến lược trong ngôn ngữ Anh và Việt xét về đặc điểm cấu tạo, đặc điểm định danh thuật ngữ và các miền nguồn ý niệm trong hình thành thuật ngữ QTCL tiếng Anh và tiếng Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu thuật ngữ quản trị chiến lược Anh-Việt VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------------------------------------ NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ANH -VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội, năm 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------------------------------------ NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ANH -VIỆT Ngành: Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu Mã số: 9.22.20.24 Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Hiển Hà Nội, năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận án tiến sĩ “Đối chiếu thuật ngữ quản trị chiến lược Anh-Việt” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả thu được trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Thị Thúy Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Luận án được nghiên cứu sinh (NCS) thực hiện tại Khoa Văn hóa - Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam dưới sự hướng dẫn của TS. Phạm Hiển. NCS xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phạm Hiển, người đã tận tình hướng dẫn, chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm nghiên cứu. Thầy luôn động viên, khích lệ NCS trong nghiên cứu để NCS có thể hoàn thành luận án đúng thời gian quy định. NCS xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Khoa học Xã hội, quý thầy cô Học viện Khoa học Xã hội, Khoa Văn hóa - Ngôn ngữ học đã tạo điều kiện học tập, và giảng dạy, truyền đạt cho NCS nhiều kiến thức về ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu. NCS xin chân thành cảm ơn các Nhà khoa học trong và ngoài Học viện đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp NCS kịp thời bổ sung, hoàn thiện nội dung luận án. Cuối cùng lời cảm ơn đặc biệt nhất, NCS xin dành cho gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện, giúp đỡ NCS cả về vật chất lẫn tinh thần trong suốt quá trình học tập và viết luận án.. Tác giả luận án Nguyễn Thị Thúy Hạnh iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN.......................................................................................................................... 9 1.1. Dẫn nhập .......................................................................................................... 9 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................................................................... 9 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới về thuật ngữ ..........................................9 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam về thuật ngữ .........................................17 1.2.3. Tổng quan nghiên cứu về thuật ngữ Quản trị chiến lược ........................... 19 1.3. Cơ sở lý luận ................................................................................................... 21 1.3.1. Cơ sở lý luận về thuật ngữ quản trị chiến lược ..........................................21 1.3.2. Cơ sở lý luận về định danh thuật ngữ .........................................................39 1.3.3. Cơ sở lý luận về ẩn dụ ý niệm ....................................................................43 1.3.4. Cơ sở lý luận về ngôn ngữ học đối chiếu ...................................................54 1.4. Tiểu kết............................................................................................................... 58 CHƯƠNG 2. ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ANH-VIỆT VỀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH ................................... 60 2.1. Dẫn nhập ......................................................................................................... 60 2.2. Đối chiếu thuật ngữ quản trị chiến lược Anh - Việt về đặc điểm cấu tạo ...... 60 2.2.1. Đối chiếu phương thức cấu tạo thuật ngữ quản trị chiến lược Anh-Việt ...61 2.2.2. Đối chiếu đặc điểm thành tố cấu tạo cụm từ trong thuật ngữ QTCL tiếng Anh và tiếng Việt ..........................................................................................68 2.2.3. Nhận xét về những điểm tương đồng và khác biệt của đặc điểm cấu tạo thuật ngữ QTCL trong tiếng Anh và tiếng Việt ............................................82 2.3. Đối chiếu thuật ngữ quản trị chiến lược Anh - Việt về đặc điểm định danh .. 85 2.3.1. Đối chiếu đặc điểm định danh thuật ngữ quản trị chiến lược Anh-Việt xét theo kiểu ngữ nghĩa của thuật ngữ ................................................................ 85 2.3.2. Đối chiếu đặc điểm định danh thuật ngữ quản trị chiến lược Anh-Việt xét theo cách thức biểu thị của thuật ngữ ............................................................ 88 iv 2.3.3. Phân loại thuật ngữ QTCL tiếng Anh và tiếng Việt theo phạm trù nội dung .......................................................................................................................91 2.3.4. Các mô hình định danh thuật ngữ QTCL tiếng Anh và tiếng Việt ............94 2.3.5. Nhận xét về những đi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu thuật ngữ quản trị chiến lược Anh-Việt VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------------------------------------ NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ANH -VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội, năm 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------------------------------------ NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ANH -VIỆT Ngành: Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu Mã số: 9.22.20.24 Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Hiển Hà Nội, năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận án tiến sĩ “Đối chiếu thuật ngữ quản trị chiến lược Anh-Việt” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả thu được trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Thị Thúy Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Luận án được nghiên cứu sinh (NCS) thực hiện tại Khoa Văn hóa - Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam dưới sự hướng dẫn của TS. Phạm Hiển. NCS xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phạm Hiển, người đã tận tình hướng dẫn, chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm nghiên cứu. Thầy luôn động viên, khích lệ NCS trong nghiên cứu để NCS có thể hoàn thành luận án đúng thời gian quy định. NCS xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Khoa học Xã hội, quý thầy cô Học viện Khoa học Xã hội, Khoa Văn hóa - Ngôn ngữ học đã tạo điều kiện học tập, và giảng dạy, truyền đạt cho NCS nhiều kiến thức về ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu. NCS xin chân thành cảm ơn các Nhà khoa học trong và ngoài Học viện đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp NCS kịp thời bổ sung, hoàn thiện nội dung luận án. Cuối cùng lời cảm ơn đặc biệt nhất, NCS xin dành cho gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện, giúp đỡ NCS cả về vật chất lẫn tinh thần trong suốt quá trình học tập và viết luận án.. Tác giả luận án Nguyễn Thị Thúy Hạnh iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN.......................................................................................................................... 9 1.1. Dẫn nhập .......................................................................................................... 9 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................................................................... 9 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới về thuật ngữ ..........................................9 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam về thuật ngữ .........................................17 1.2.3. Tổng quan nghiên cứu về thuật ngữ Quản trị chiến lược ........................... 19 1.3. Cơ sở lý luận ................................................................................................... 21 1.3.1. Cơ sở lý luận về thuật ngữ quản trị chiến lược ..........................................21 1.3.2. Cơ sở lý luận về định danh thuật ngữ .........................................................39 1.3.3. Cơ sở lý luận về ẩn dụ ý niệm ....................................................................43 1.3.4. Cơ sở lý luận về ngôn ngữ học đối chiếu ...................................................54 1.4. Tiểu kết............................................................................................................... 58 CHƯƠNG 2. ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ANH-VIỆT VỀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH ................................... 60 2.1. Dẫn nhập ......................................................................................................... 60 2.2. Đối chiếu thuật ngữ quản trị chiến lược Anh - Việt về đặc điểm cấu tạo ...... 60 2.2.1. Đối chiếu phương thức cấu tạo thuật ngữ quản trị chiến lược Anh-Việt ...61 2.2.2. Đối chiếu đặc điểm thành tố cấu tạo cụm từ trong thuật ngữ QTCL tiếng Anh và tiếng Việt ..........................................................................................68 2.2.3. Nhận xét về những điểm tương đồng và khác biệt của đặc điểm cấu tạo thuật ngữ QTCL trong tiếng Anh và tiếng Việt ............................................82 2.3. Đối chiếu thuật ngữ quản trị chiến lược Anh - Việt về đặc điểm định danh .. 85 2.3.1. Đối chiếu đặc điểm định danh thuật ngữ quản trị chiến lược Anh-Việt xét theo kiểu ngữ nghĩa của thuật ngữ ................................................................ 85 2.3.2. Đối chiếu đặc điểm định danh thuật ngữ quản trị chiến lược Anh-Việt xét theo cách thức biểu thị của thuật ngữ ............................................................ 88 iv 2.3.3. Phân loại thuật ngữ QTCL tiếng Anh và tiếng Việt theo phạm trù nội dung .......................................................................................................................91 2.3.4. Các mô hình định danh thuật ngữ QTCL tiếng Anh và tiếng Việt ............94 2.3.5. Nhận xét về những đi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học so sánh Ngôn ngữ học đối chiếu Đối chiếu thuật ngữ quản trị Quản trị chiến lược Anh-ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 179 0 0
-
124 trang 172 0 0