Danh mục

Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt

Số trang: 197      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.38 MB      Lượt xem: 84      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 197,000 VND Tải xuống file đầy đủ (197 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt" được hoàn thành với mục tiêu nhằm vận dụng lý thuyết ngữ nghĩa học truyền thống, luận án khảo sát, miêu tả đặc điểm nghĩa và khả năng kết hợp của các từ chỉ tay, các bộ phận của tay và các từ chỉ hoạt động của tay trong tiếng Hán và trong tiếng Việt; từ đó đối chiếu để chỉ ra sự tương đồng và khác biệt của chúng giữa hai ngôn ngữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu từ ngữ chỉ tay và các động từ biểu thị hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HẢI QUỲNH ANH ĐỐI CHIẾU TỪ NGỮ CHỈ TAYVÀ CÁC ĐỘNG TỪ BIỂU THỊ HOẠT ĐỘNG CỦA TAY GIỮA TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT Ngành: Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu Mã số: 9.22.20.24 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Văn Khang HÀ NỘI – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình của riêng tôi. Các số liệu, kết quảđược nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bấtkỳ công trình khoa học nào. Tác giả luận án Nguyễn Hải Quỳnh Anh MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝLUẬN................................................................................................................ 61.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................ 61.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới.......................................................... 61.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ......................................................... 151.2. Cơ sở lý luận ........................................................................................... 191.2.1. Quan niệm về từ và phân loại từ ........................................................... 191.2.2. Nghĩa và sự phát triển nghĩa của từ ..................................................... 251.2.3. Phương thức chuyển nghĩa của từ ........................................................ 331.2.4. Quan hệ ngữ nghĩa ................................................................................ 381.2.5. Lý thuyết về trường nghĩa ..................................................................... 391.2.6. Lý thuyết về ngôn ngữ học đối chiếu..................................................... 451.3. Quan điểm y học về phân chia các bộ phận cơ thể ............................. 491.3.1. Khái niệm giải phẫu học ....................................................................... 491.3.2. Các quan điểm và phương pháp trình bày giải phẫu học..................... 501.3.3. Quan điểm y học về phân chia các bộ phận của chi trên ..................... 511.4. Tiểu kết chương 1 ................................................................................... 51CHƢƠNG 2. ĐỐI CHIẾU TỪ NGỮ CHỈ TAY GIỮA TIẾNG HÁN VÀTIẾNG VIỆT ................................................................................................. 532.1. Giới hạn nghiên cứu ............................................................................... 532.2. Đối chiếu cách phân loại các từ chỉ tay và các bộ phận của tay giữatiếng Hán và tiếng Việt ................................................................................. 532.2.1. Đối chiếu cách phân loại từ chỉ tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt ....... 532.2.2. Đối chiếu cách phân loại các từ chỉ bộ phận của tay giữa tiếng Hán vàtiếng Việt ......................................................................................................... 542.3. Đối chiếu đặc điểm ngữ nghĩa của các từ chỉ tay và các bộ phận củatay giữa tiếng Hán và tiếng Việt................................................................... 622.3.1. Đối chiếu nghĩa của từ “手”trong tiếng Hán và từ “tay, thủ” trong tiếng Việt........................................................................................................................................622.3.2. Đối chiếu nghĩa các từ chỉ bộ phận của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt .....852.4. Tiểu kết chương 2 ................................................................................. 105CHƢƠNG 3. ĐỐI CHIẾU CÁC ĐỘNG TỪ BIỂU THỊ HOẠT ĐỘNGCỦA TAY GIỮA TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT ................................. 1093.1. Giới hạn vấn đề nghiên cứu................................................................. 1093.1.1. Động từ .............................................................................................................1093.1.2. Động từ biểu thị hoạt động của tay .................................................................1103.2. Đối chiếu các từ chỉ hoạt động của tay giữa tiếng Hán và tiếng Việt....................................................................................................................... 1113.2.1. Các từ chỉ hoạt động của tay trong tiếng Hán.................................... 1123.2.2. Các từ chỉ hoạt động của tay trong tiếng Việt .......... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: