Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Nghiên cứu phạm trù ăn trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù Meokda trong tiếng Hàn
Số trang: 221
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án "Nghiên cứu phạm trù ăn trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù Meokda trong tiếng Hàn" là nghiên cứu, đối chiếu một chiều (có liên hệ) để làm sáng tỏ những đặc điểm về sự chuyển di ý niệm, ADTN, HDTN, các ICM của phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt có liên hệ với phạm trù “meokda” trong thành ngữ tiếng Hàn. Đồng thời, luận án cung cấp hiểu biết về cơ sở hình thành các ADYN, HDYN và các mô hình của các ADTN, HDTN của phạm trù “ăn” trong tiếng Việt, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn. Từ đó, giúp làm sáng tỏ hơn những phương diện về tư duy và văn hóa của người Việt Nam và một số nét tương đồng, khác biệt so với tư duy và văn hóa của người Hàn Quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Nghiên cứu phạm trù ăn trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù Meokda trong tiếng Hàn ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG PHAN THANH NGANGHIÊN CỨU PHẠM TRÙ “ĂN” TRONG THÀNH NGỮ TIẾNGVIỆT TỪ GÓC NHÌN NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN, CÓ LIÊN HỆ VỚI PHẠM TRÙ “MEOKDA” TRONG TIẾNG HÀN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Đà Nẵng – Năm 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG PHAN THANH NGANGHIÊN CỨU PHẠM TRÙ “ĂN” TRONG THÀNH NGỮ TIẾNGVIỆT TỪ GÓC NHÌN NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN, CÓ LIÊN HỆ VỚI PHẠM TRÙ “MEOKDA” TRONG TIẾNG HÀN Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9229020 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. PHAN VĂN HÒA 2. TS. LƯU TUẤN ANH Đà Nẵng – Năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình của riêng tôi. Các số liệu, kết quả thu đượctrong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoahọc nào. Tác giả luận án Hoàng Phan Thanh Nga MỤC LỤCLời cam đoanMục lụcDanh mục viết tắt dùng trong luận ánDanh mục bảngDanh mục hình vẽMỞ ĐẦU ....................................................................................................................11. Lí do lựa chọn đề tài ................................................................................................12. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................2 2.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................2 2.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................2 2.3. Nguồn ngữ liệu………………………………………………………………23. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................4 3.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................4 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................4 3.3. Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................44. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................55. Đóng góp của luận án ..............................................................................................56. Bố cục luận án .........................................................................................................6CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT .............91.1. TIỂU DẪN ............................................................................................................91.2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .......................................................9 1.2.1. Nghiên cứu trong nước .................................................................................9 1.2.1.1. Phạm trù “ăn” của tiếng Việt .....................................................................9 1.2.1.2. Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận ....11 1.2.2. Nghiên cứu ở nước ngoài............................................................................15 1.2.2.1. Phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn .......................................................15 1.2.2.2. Nghiên cứu thành ngữ trong tiếng Hàn dưới góc độ ngôn ngữ học trinhận ...........................................................................................................................171.3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .........................................................................................20 1.3.1. Thành ngữ ...................................................................................................20 1.3.1.1. Thành ngữ theo quan điểm ngôn ngữ học truyền thống ..........................20 1.3.1.2. Thành ngữ theo quan điểm của ngôn ngữ học tri nhận ...........................22 1.3.2. Ngôn ngữ học tri nhận ................................................................................24 1.3.2.1. Khái niệm “tri nhận” ................................................................................24 1.3.2.2. Ngôn ngữ học tri nhận .............................................................................25 1.3.2.3. Ý niệm và ý niệm hóa ..............................................................................26 1.3.2.4. Phạm trù và phạm trù hóa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Nghiên cứu phạm trù ăn trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù Meokda trong tiếng Hàn ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG PHAN THANH NGANGHIÊN CỨU PHẠM TRÙ “ĂN” TRONG THÀNH NGỮ TIẾNGVIỆT TỪ GÓC NHÌN NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN, CÓ LIÊN HỆ VỚI PHẠM TRÙ “MEOKDA” TRONG TIẾNG HÀN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Đà Nẵng – Năm 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG PHAN THANH NGANGHIÊN CỨU PHẠM TRÙ “ĂN” TRONG THÀNH NGỮ TIẾNGVIỆT TỪ GÓC NHÌN NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN, CÓ LIÊN HỆ VỚI PHẠM TRÙ “MEOKDA” TRONG TIẾNG HÀN Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9229020 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. PHAN VĂN HÒA 2. TS. LƯU TUẤN ANH Đà Nẵng – Năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình của riêng tôi. Các số liệu, kết quả thu đượctrong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoahọc nào. Tác giả luận án Hoàng Phan Thanh Nga MỤC LỤCLời cam đoanMục lụcDanh mục viết tắt dùng trong luận ánDanh mục bảngDanh mục hình vẽMỞ ĐẦU ....................................................................................................................11. Lí do lựa chọn đề tài ................................................................................................12. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................2 2.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................2 2.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................2 2.3. Nguồn ngữ liệu………………………………………………………………23. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................4 3.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................4 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................4 3.3. Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................44. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................55. Đóng góp của luận án ..............................................................................................56. Bố cục luận án .........................................................................................................6CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT .............91.1. TIỂU DẪN ............................................................................................................91.2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .......................................................9 1.2.1. Nghiên cứu trong nước .................................................................................9 1.2.1.1. Phạm trù “ăn” của tiếng Việt .....................................................................9 1.2.1.2. Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận ....11 1.2.2. Nghiên cứu ở nước ngoài............................................................................15 1.2.2.1. Phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn .......................................................15 1.2.2.2. Nghiên cứu thành ngữ trong tiếng Hàn dưới góc độ ngôn ngữ học trinhận ...........................................................................................................................171.3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .........................................................................................20 1.3.1. Thành ngữ ...................................................................................................20 1.3.1.1. Thành ngữ theo quan điểm ngôn ngữ học truyền thống ..........................20 1.3.1.2. Thành ngữ theo quan điểm của ngôn ngữ học tri nhận ...........................22 1.3.2. Ngôn ngữ học tri nhận ................................................................................24 1.3.2.1. Khái niệm “tri nhận” ................................................................................24 1.3.2.2. Ngôn ngữ học tri nhận .............................................................................25 1.3.2.3. Ý niệm và ý niệm hóa ..............................................................................26 1.3.2.4. Phạm trù và phạm trù hóa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học tri nhận Ngôn ngữ học truyền thống Phạm trù ăn của tiếng Việt Phạm trù Meokda trong tiếng HànGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 591 2 0 -
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 179 0 0