Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Ngữ âm tiếng Ta Ôi (trên tư liệu tiếng Ta Ôi ở xã A Roàng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế)
Số trang: 172
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài có mục đích chỉ ra các đặc điểm của hệ thống ngữ âm tiếng Ta Ôi trên bình diện đồng đại (cụ thể là mô tả đặc điểm của từ âm vị học, hệ thống phụ âm đầu, hệ thống nguyên âm và hệ thống phụ âm cuối tiếng Ta Ôi ở xã A Roàng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế). Từ đó góp phần cung cấp một số hiểu biết về thứ tiếng này; đồng thời phục vụ cho việc dạy – học và sử dụng tiếng Ta Ôi trên các phương tiện thông tin đại chúng và trong đời sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Ngữ âm tiếng Ta Ôi (trên tư liệu tiếng Ta Ôi ở xã A Roàng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế) VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG THỊ HỒNG GÁI NGỮ ÂM TIẾNG TA ÔI(TRÊN TƯ LIỆU TIẾNG TA ÔI Ở XÃ A ROÀNG, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG THỊ HỒNG GÁI NGỮ ÂM TIẾNG TA ÔI(TRÊN TƯ LIỆU TIẾNG TA ÔI Ở XÃ A ROÀNG, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ) Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8229020 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN LƯƠNG HÙNG HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu này là của riêng tôi. Tôi không sao chép ởbất cứ công trình nào khác, mọi trích dẫn số liệu đầy đủ. Tác giả Trương Thị Hồng Gái LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Thầy Phan Lương Hùng –người đã trực tiếp hướng dẫn cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong Khoa Ngôn ngữ học, Học việnKhoa học xã hội Việt Nam đã giảng dạy cho tác giả luận văn. Tôi cũng xingửi lời cảm ơn sâu sắc đến quỹ tài trợ Faro AS của Na Uy. Đặc biệt, xin cảmơn vợ chồng Per và Guri, những người rất tốt bụng và tử tế đã thành lập raquỹ học bổng và tài trợ cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận vănnày. Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Ngôn ngữ học, PGS.TS Nguyễn HữuHoành chủ nhiệm đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu xác định thành phần ngônngữ các dân tộc thiểu số trong mối quan hệ với vấn đề xác định thành phầndân tộc”, tập thể phòng Nghiên cứu Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở ViệtNam đã hỗ trợ cho tôi học tập và thực hiện luận văn. Nhân đây, tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới cán bộ và nhân dân xã ARoàng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, đặc biệt là các cộng tác viênngười Tà Ôi đã giúp tôi sưu tập tư liệu cho luận văn này. Do hạn chế về thời gian và vốn kiến thức nên luận văn không tránhkhỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý, nhận xét của các thầycô và đồng nghiệp, để luận văn hoàn thiện hơn. Người thực hiện Trương Thị Hồng Gái MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÍTHUYẾT VÀ THỰC TẾ ................................................................................ 8 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về tiếng Ta Ôi .................................... 8 1.2. Cơ sở lí thuyết và thực tế của đề tài ..................................................... 10Chương 2.TỪ ÂM VỊ HỌC VÀ ÂM TIẾT TRONG TIẾNG TA ÔI....... 30 2.1. Đặc điểm chung về cấu trúc từ âm vị học tiếng Ta Ôi ........................ 30 2.2. Các loại âm tiết trong tiếng Ta Ôi ........................................................ 36Chương 3. HỆ THỐNG ÂM VỊ TIẾNG TÀ ÔI ......................................... 45 3.1. Hệ thống âm đầu tiếng Tà Ôi ............................................................... 45 3.2. Hệ thống nguyên âm trong tiếng Tà Ôi ............................................... 53 3.3. Hệ thống phụ âm cuối trong tiếng Tà Ôi ............................................. 59 3.4. Khả năng kết hợp giữa các âm vị trong tiếng Tà Ôi ............................ 61KẾT LUẬN .................................................................................................... 66TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 69PHỤ LỤC ....................................................................................................... 73 DANH MỤC BẢNG, HÌNHBảng 1.1:Bảng thống kê về số thôn và số hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn xã......................................................................................................................... 12Bảng 1.2: Bảng thống kê về số thôn và thành phần các dân tộc thiểu số trênđịa bàn xã ........................................................................................................ 12Bảng 2.3: So sánh giá trị trường độ hai dạng từ âm vị học ............................ 353.1. Bảng danh sách các phụ âm đầu tiếng Tà Ôi ........................................... 523.3: Bảng nguyên âm với phụ âm đầu đơn ..................................................... 623.4:Bảng kết hợp nguyên âm với tổ hợp phụ âm đầu ..................................... 623.5: Bảng kết hợp nguyên âm với phụ âm cuối và tổ hợp phụ âm cuối ......... 63Hình 2.1: Sóng âm, phổ đồ của từ âm vị học dạng1 trong từ [hit] (gió) ........ 34Hình 2.2: Sóng âm, phổ và cường độ từ âm vị học dạng 2 trong từ ............... 35[bɤrɯɤŋ] (hang) .............................................................................................. 35 QUY ƯỚC TRONG VIỆC TRÌNH BÀY1. Luận văn sử dụng cách phiên âm quốc tế IPA (The International PhoneticAlphabet) để ghi tiếng Ta Ôi2. Kí hiệu “ngoặc vuông” [ ] chỉ nội dung bên trong ngoặc có giá trị ngữ âmhọc3. Kí hiệu “gạch chéo” / / chỉ nội dung bên trong gạch có giá trị âm vị học4. Kí hiệu “hai chấm” (: ) chỉ sau dấu này là nghĩa tương ứng trong tiếng Việt MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là quốc gia đa ngôn ngữ đa dân tộc với dân tộc Kinh chiếmđa số và 53 dân tộc thiểu số. Mỗi dân tộc (ethnic) có thể bao gồm nhiều nhómtộc người (nhóm địa phương) khác nhau với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Ngữ âm tiếng Ta Ôi (trên tư liệu tiếng Ta Ôi ở xã A Roàng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế) VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG THỊ HỒNG GÁI NGỮ ÂM TIẾNG TA ÔI(TRÊN TƯ LIỆU TIẾNG TA ÔI Ở XÃ A ROÀNG, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG THỊ HỒNG GÁI NGỮ ÂM TIẾNG TA ÔI(TRÊN TƯ LIỆU TIẾNG TA ÔI Ở XÃ A ROÀNG, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ) Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8229020 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN LƯƠNG HÙNG HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu này là của riêng tôi. Tôi không sao chép ởbất cứ công trình nào khác, mọi trích dẫn số liệu đầy đủ. Tác giả Trương Thị Hồng Gái LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Thầy Phan Lương Hùng –người đã trực tiếp hướng dẫn cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong Khoa Ngôn ngữ học, Học việnKhoa học xã hội Việt Nam đã giảng dạy cho tác giả luận văn. Tôi cũng xingửi lời cảm ơn sâu sắc đến quỹ tài trợ Faro AS của Na Uy. Đặc biệt, xin cảmơn vợ chồng Per và Guri, những người rất tốt bụng và tử tế đã thành lập raquỹ học bổng và tài trợ cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận vănnày. Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Ngôn ngữ học, PGS.TS Nguyễn HữuHoành chủ nhiệm đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu xác định thành phần ngônngữ các dân tộc thiểu số trong mối quan hệ với vấn đề xác định thành phầndân tộc”, tập thể phòng Nghiên cứu Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở ViệtNam đã hỗ trợ cho tôi học tập và thực hiện luận văn. Nhân đây, tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới cán bộ và nhân dân xã ARoàng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, đặc biệt là các cộng tác viênngười Tà Ôi đã giúp tôi sưu tập tư liệu cho luận văn này. Do hạn chế về thời gian và vốn kiến thức nên luận văn không tránhkhỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý, nhận xét của các thầycô và đồng nghiệp, để luận văn hoàn thiện hơn. Người thực hiện Trương Thị Hồng Gái MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÍTHUYẾT VÀ THỰC TẾ ................................................................................ 8 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về tiếng Ta Ôi .................................... 8 1.2. Cơ sở lí thuyết và thực tế của đề tài ..................................................... 10Chương 2.TỪ ÂM VỊ HỌC VÀ ÂM TIẾT TRONG TIẾNG TA ÔI....... 30 2.1. Đặc điểm chung về cấu trúc từ âm vị học tiếng Ta Ôi ........................ 30 2.2. Các loại âm tiết trong tiếng Ta Ôi ........................................................ 36Chương 3. HỆ THỐNG ÂM VỊ TIẾNG TÀ ÔI ......................................... 45 3.1. Hệ thống âm đầu tiếng Tà Ôi ............................................................... 45 3.2. Hệ thống nguyên âm trong tiếng Tà Ôi ............................................... 53 3.3. Hệ thống phụ âm cuối trong tiếng Tà Ôi ............................................. 59 3.4. Khả năng kết hợp giữa các âm vị trong tiếng Tà Ôi ............................ 61KẾT LUẬN .................................................................................................... 66TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 69PHỤ LỤC ....................................................................................................... 73 DANH MỤC BẢNG, HÌNHBảng 1.1:Bảng thống kê về số thôn và số hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn xã......................................................................................................................... 12Bảng 1.2: Bảng thống kê về số thôn và thành phần các dân tộc thiểu số trênđịa bàn xã ........................................................................................................ 12Bảng 2.3: So sánh giá trị trường độ hai dạng từ âm vị học ............................ 353.1. Bảng danh sách các phụ âm đầu tiếng Tà Ôi ........................................... 523.3: Bảng nguyên âm với phụ âm đầu đơn ..................................................... 623.4:Bảng kết hợp nguyên âm với tổ hợp phụ âm đầu ..................................... 623.5: Bảng kết hợp nguyên âm với phụ âm cuối và tổ hợp phụ âm cuối ......... 63Hình 2.1: Sóng âm, phổ đồ của từ âm vị học dạng1 trong từ [hit] (gió) ........ 34Hình 2.2: Sóng âm, phổ và cường độ từ âm vị học dạng 2 trong từ ............... 35[bɤrɯɤŋ] (hang) .............................................................................................. 35 QUY ƯỚC TRONG VIỆC TRÌNH BÀY1. Luận văn sử dụng cách phiên âm quốc tế IPA (The International PhoneticAlphabet) để ghi tiếng Ta Ôi2. Kí hiệu “ngoặc vuông” [ ] chỉ nội dung bên trong ngoặc có giá trị ngữ âmhọc3. Kí hiệu “gạch chéo” / / chỉ nội dung bên trong gạch có giá trị âm vị học4. Kí hiệu “hai chấm” (: ) chỉ sau dấu này là nghĩa tương ứng trong tiếng Việt MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là quốc gia đa ngôn ngữ đa dân tộc với dân tộc Kinh chiếmđa số và 53 dân tộc thiểu số. Mỗi dân tộc (ethnic) có thể bao gồm nhiều nhómtộc người (nhóm địa phương) khác nhau với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học Ngữ âm tiếng Ta Ôi Hệ thống ngữ âm tiếng Ta Ôi Âm vị họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 600 2 0 -
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 336 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0