Danh mục

Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Thuật ngữ ngành mỏ và địa chất tiếng Việt

Số trang: 238      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học "Thuật ngữ ngành mỏ và địa chất tiếng Việt" trình bày các nội dung chính sau: Đặc điểm cấu tạo và phương thức tạo thành thuật ngữ mỏ và địa chất tiếng Việt; Đặc điểm ngữ nghĩa - định danh thuật ngữ mỏ và địa chất tiếng Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Thuật ngữ ngành mỏ và địa chất tiếng Việt VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THỊ LAN THUẬT NGỮ NGÀNH MỎ VÀ ĐỊA CHẤT TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THỊ LAN THUẬT NGỮ NGÀNH MỎ VÀ ĐỊA CHẤT TIẾNG VIỆT Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9.22.90.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM VĂN HẢO Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả được trình bày trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. Tác giả luận án Phan Thị Lan LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, các thẩy cô giáo khoa Ngôn ngữ học, ban lãnh đạo, cùng toàn thể cán bộ Học viện Khoa học xã hội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và tốt nhất để nghiên cứu sinh hoàn thành luận án. Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Phạm Văn Hảo, người đã tận tình hướng dẫn, đồng hành cùng nghiên cứu sinh, chia sẻ rất nhiều kiến thức bổ ích và kinh nghiệm quý báu cho nghiên cứu sinh trong suốt quá trình triển khai và hoàn thành luận án. Nghiên cứu sinh cũng xin gửi lời cảm ơn tới người thân, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ và tiếp thêm động lực cho nghiên cứu sinh hoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày 06 tháng 3 năm 2021 Tác giả Phan Thị Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN ......................................................................................................... 7 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ......................................... 7 1.1.1. Tình hình nghiên cứu về thuật ngữ ......................................................... 7 1.1.2. Tình hình nghiên cứu về thuật ngữ mỏ và địa chất............................... 16 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẬT NGỮ .................................................. 20 1.2.1. Vai trò, vị trí của thuật ngữ trong hệ thống ngôn ngữ .......................... 20 1.2.2. Khái niệm về thuật ngữ ......................................................................... 22 1.2.3. Các tính chất của thuật ngữ ................................................................... 27 1.2.4. Phân biệt thuật ngữ với một số đơn vị từ vựng gần gũi liên quan ........ 33 1.3. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỪ VÀ CỤM TỪ ............................................. 38 1.3.1. Từ và cấu tạo từ tiếng Việt .................................................................... 38 1.3.2. Cụm từ và cấu tạo cụm từ tiếng Việt .................................................... 42 1.4. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẬT NGỮ MỎ VÀ ĐỊA CHẤT TIẾNG VIỆT ................................................................................................. 45 1.4.1. Khái quát về ngành mỏ và địa chất ....................................................... 45 1.5. TIỀU KẾT CHƢƠNG 1 ........................................................................ 50 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ PHƢƠNG THỨC TẠO THÀNH THUẬT NGỮ MỎ VÀ ĐỊA CHẤT TIẾNG VIỆT .................... 53 2.1. XÁC ĐỊNH YẾU TỐ CẤU TẠO THUẬT NGỮ MỎ VÀ ĐỊA CHẤT ............................................................................................................. 53 2.2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO THUẬT NGỮ MỎ VÀ ĐỊA CHẤT TIẾNG VIỆT ................................................................................................. 56 2.2.1. Thuật ngữ mỏ và địa chất có cấu tạo là từ ............................................ 57 2.2.2. Thuật ngữ mỏ và địa chất có cấu là cụm từ .......................................... 62 2.2.3. Một số nhận xét về đặc điểm cấu tạo thuật ngữ mỏ và địa chất tiếng Việt .................................................................................................................. 82 2.3. CÁC PHƢƠNG THỨC TẠO THÀNH THUẬT NGỮ MỎ VÀ ĐỊA CHẤT TIẾNG VIỆT ............................................................................ 89 2.3.1. Các nguyên tăc và phương thức tạo thành thuật ngữ tiếng Việt ........... 89 2.3.2. Các phương thức tạo thành thuật ngữ mỏ và địa chất tiếng Việt.......... 91 2.4. TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ...................................................................... 102 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA - ĐỊNH DANH CỦA THUẬT NGỮ MỎ VÀ ĐỊA CHẤT TIẾNG VIỆT .................................. 104 3.1. CÁC LỚP THUẬT NGỮ MỎ VÀ ĐỊA CHẤT XÉT THEO NỘI DUNG CHUYÊN MÔN .............................................................................. 104 3.1.1. Thuật ngữ mỏ ...................................................................................... 104 3.1.2. Thuật ngữ địa chất ............................................................................... 105 3.1.3. Thuật ngữ của một số ngành liên quan ............................................... 106 3.2. LÝ THUYẾT ĐỊNH DANH ................................................................ 107 3.2.1. Định danh và quá trình định danh ngôn ngữ....................................... 107 3.2.2. Phương thức định danh ....................................................................... 110 3.2.3. Nguyên tắc định danh.................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: