Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong tục ngữ, ca dao tiếng Hán và tiếng Việt dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận
Số trang: 292
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.89 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án tập trung giải quyết những nhiệm vụ cơ bản như: hệ thống hóa các vấn đề NNHTN làm cơ sở lí thuyết trực tiếp cho đề tài; thống kê, phân loại, phân tích các ADYN và HDYN BPCTN. Mô tả miền ý niệm BPCTN trong tiếng Hán và tiếng Việt, xác lập hệ thống ánh xạ và xây dựng mẫu ADYN, HDYN, xác lập sơ đồ hình ảnh, sơ đồ tâm lan tỏa cho các từ ngữ chỉ BPCTN và các biểu thức ngôn ngữ điểm mẫu trong tục ngữ ca dao người Hán và tiếng Việt. Sau khi mô tả hệ thống ánh xạ, mẫu ADYN, HDYN, xác lập sơ đồ tâm lan tỏa, sơ đồ hình ảnh của các từ ngữ chỉ BPCTN qua tục ngữ ca dao tiếng Hán và tiếng Việt, tiến hành so sánh đối chiếu những điểm này trong hai ngôn ngữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong tục ngữ, ca dao tiếng Hán và tiếng Việt dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận LIÊU THỊ THANH NHÀN ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC --*-- LIÊU THỊ THANH NHÀN * LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG TỤC NGỮ, CA DAO TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT DƯỚI GÓC NHÌN NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC * Huế - 2018 Huế - 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC --*-- LIÊU THỊ THANH NHÀN TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG TỤC NGỮ, CA DAO TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT DƯỚI GÓC NHÌN NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62220240 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Trương Thị Nhàn 2. TS. Nguyễn Phước Lộc Huế - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình của riêng tôi. Các số liệu, kết quả được nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình khoa học nào. Tác giả luận án Liêu Thị Thanh Nhàn Lời Cảm Ơn Luận án này được hoàn thành tại trường Đại học Khoa học – Đại học Huế với sự giúp đỡ quý báu của nhiều tập thể và cá nhân. Trước tiên, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc nhất tới PGS.TS. Trương Thị Nhàn, và TS. Nguyễn Phước Lộc, hai giảng viên đã luôn quan tâm khích lệ, tận tình hướng dẫn, truyền nhiệt huyết cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Khoa học, Đại học Sư phạm, Đại học Huế, Viện Ngôn ngữ học, Viện Từ điển học và Bách khoa thư và các nhà khoa học đã trang bị kiến thức, chỉ bảo cho tôi trong quá trình học tập, nâng cao chất lượng đề tài nghiên cứu. Tôi đặc biệt biết ơn Ban Giám hiệu – Lãnh đạo trường Đại học Ngoại ngữ, các Phòng ban, Khoa – Bộ môn và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ và chia sẻ với tôi về mọi mặt trong suốt chương trình học tập Nghiên cứu sinh. Tôi xin cảm ơn Khoa Ngữ văn, Phòng Sau Đại học trường Đại học Khoa học đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án. Tôi ghi nhớ và trân trọng tình cảm, sự nhiệt tình của anh chị em Nghiên cứu sinh, bạn bè đã cùng tôi vượt qua nhiều thử thách, góp ý cho tôi để tôi có thể đạt kết quả nghiên cứu trọn vẹn. Trân trọng! Huế, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận án Liêu Thị Thanh Nhàn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................2 2.1. Mục đích nghiên cứu .....................................................................................2 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................3 3.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................3 3.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................3 4. Ngữ liệu nghiên cứu ............................................................................................4 5. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................4 6. Đóng góp của luận án ..........................................................................................7 6.1. Về lí luận .......................................................................................................7 6.2. Về thực tiễn ...................................................................................................7 7. Cấu trúc luận án ...................................................................................................7 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT ....................................................................................................................9 1.1. Dẫn nhập ...........................................................................................................9 1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ..............................9 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến ẩn dụ tri nhận về BPCTN .................................................................................................................9 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến hoán dụ ý niệm về từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người ...................................................................15 1.3. Cơ sở lí thuyết cho việc nghiên cứu ...............................................................17 1.3.1. Khái niệm cơ thể người ............................................................................17 1.3.2. Khái quát về nhóm từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người ...............................19 1.3.3. Khái quát về tục ngữ, ca dao của tiếng Hán và tiếng Việt .......................23 1.3.4. Tính nghiệm thân (embodiment) ..............................................................27 1.3.5. Phạm trù (category) và phạm trù hoá (categorization) .............................28 1.3.6. Ẩn dụ ý niệm (cognitive metaphor) .........................................................29 1.3.7. Hoán dụ ý niệm (conceptual metonymy) .................................................32 1.3.8. Sơ đồ hình ảnh (Lược đồ hình ảnh) ..........................................................38 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong tục ngữ, ca dao tiếng Hán và tiếng Việt dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận LIÊU THỊ THANH NHÀN ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC --*-- LIÊU THỊ THANH NHÀN * LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG TỤC NGỮ, CA DAO TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT DƯỚI GÓC NHÌN NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC * Huế - 2018 Huế - 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC --*-- LIÊU THỊ THANH NHÀN TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG TỤC NGỮ, CA DAO TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT DƯỚI GÓC NHÌN NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62220240 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Trương Thị Nhàn 2. TS. Nguyễn Phước Lộc Huế - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình của riêng tôi. Các số liệu, kết quả được nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình khoa học nào. Tác giả luận án Liêu Thị Thanh Nhàn Lời Cảm Ơn Luận án này được hoàn thành tại trường Đại học Khoa học – Đại học Huế với sự giúp đỡ quý báu của nhiều tập thể và cá nhân. Trước tiên, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc nhất tới PGS.TS. Trương Thị Nhàn, và TS. Nguyễn Phước Lộc, hai giảng viên đã luôn quan tâm khích lệ, tận tình hướng dẫn, truyền nhiệt huyết cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Khoa học, Đại học Sư phạm, Đại học Huế, Viện Ngôn ngữ học, Viện Từ điển học và Bách khoa thư và các nhà khoa học đã trang bị kiến thức, chỉ bảo cho tôi trong quá trình học tập, nâng cao chất lượng đề tài nghiên cứu. Tôi đặc biệt biết ơn Ban Giám hiệu – Lãnh đạo trường Đại học Ngoại ngữ, các Phòng ban, Khoa – Bộ môn và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ và chia sẻ với tôi về mọi mặt trong suốt chương trình học tập Nghiên cứu sinh. Tôi xin cảm ơn Khoa Ngữ văn, Phòng Sau Đại học trường Đại học Khoa học đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án. Tôi ghi nhớ và trân trọng tình cảm, sự nhiệt tình của anh chị em Nghiên cứu sinh, bạn bè đã cùng tôi vượt qua nhiều thử thách, góp ý cho tôi để tôi có thể đạt kết quả nghiên cứu trọn vẹn. Trân trọng! Huế, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận án Liêu Thị Thanh Nhàn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................2 2.1. Mục đích nghiên cứu .....................................................................................2 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................3 3.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................3 3.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................3 4. Ngữ liệu nghiên cứu ............................................................................................4 5. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................4 6. Đóng góp của luận án ..........................................................................................7 6.1. Về lí luận .......................................................................................................7 6.2. Về thực tiễn ...................................................................................................7 7. Cấu trúc luận án ...................................................................................................7 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT ....................................................................................................................9 1.1. Dẫn nhập ...........................................................................................................9 1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ..............................9 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến ẩn dụ tri nhận về BPCTN .................................................................................................................9 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến hoán dụ ý niệm về từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người ...................................................................15 1.3. Cơ sở lí thuyết cho việc nghiên cứu ...............................................................17 1.3.1. Khái niệm cơ thể người ............................................................................17 1.3.2. Khái quát về nhóm từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người ...............................19 1.3.3. Khái quát về tục ngữ, ca dao của tiếng Hán và tiếng Việt .......................23 1.3.4. Tính nghiệm thân (embodiment) ..............................................................27 1.3.5. Phạm trù (category) và phạm trù hoá (categorization) .............................28 1.3.6. Ẩn dụ ý niệm (cognitive metaphor) .........................................................29 1.3.7. Hoán dụ ý niệm (conceptual metonymy) .................................................32 1.3.8. Sơ đồ hình ảnh (Lược đồ hình ảnh) ..........................................................38 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học Từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người Ca dao tục ngữ tiếng Hán Ca dao tục ngữ tiếng Việt Ngôn ngữ học tri nhận Ẩn dụ ý niệm Hoán dụ ý niệm Mô hình tri nhận Ngôn ngữ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 591 2 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 170 0 0 -
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 165 0 0 -
Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học: Câu đảo ngữ tiếng Anh và tiếng Việt
206 trang 159 0 0 -
293 trang 157 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 156 0 0 -
Bàn về ẩn dụ ý niệm 水 nước với con người trong tiếng Hán
7 trang 138 0 0 -
4 trang 115 0 0
-
Nghiên cứu ngôn ngữ học: Phần 2
114 trang 110 0 0 -
Ẩn dụ ý niệm mùa xuân trong thơ Xuân Diệu và thơ Sonnet của William Shakespeare
7 trang 101 0 0