Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học: Văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh từ góc nhìn lý thuyết phân tích diễn ngôn
Số trang: 197
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.02 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh từ góc nhìn lý thuyết phân tích diễn ngôn" nhằm làm sáng tỏ đặc điểm diễn ngôn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh từ quan điểm ngữ pháp chức năng hệ thống của Halliday về phương diện ngữ vực (register), qua đó góp phần chứng minh ngôn ngữ như một thực thể của xã hội, có mối quan hệ biện chứng với các yếu tố bên ngoài ngôn ngữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học: Văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh từ góc nhìn lý thuyết phân tích diễn ngôn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN BÌNH TUYÊN VĂN CHÍNH LUẬN NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH TỪ GÓC NHÌN LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 62 22 02 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: PGS.TS. Trương Thị Nhàn 2: TS. Nguyễn Thị Bạch Nhạn Huế, 2017 i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin cảm ơn hai nhà giáo: PGS.TS. Trương Thị Nhàn và TS. Nguyễn Thị Bạch Nhạn đã tận tình chỉ dạy, hướng dẫn, đóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận án trong điều kiện tốt nhất có thể. Xin cảm ơn Đại học Huế, lãnh đạo Trường Đại học Khoa học, lãnh đạo Khoa Ngữ văn, lãnh đạo Nhà xuất bản Đại học Huế đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện luận án này. Xin được cảm ơn tất cả quý thầy cô, những người thân yêu trong gia đình cùng bạn bè, đồng nghiệp đã luôn khuyến khích và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tác giả Trần Bình Tuyên ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Việc giải quyết các vấn đề đặt ra cũng như các kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là hoàn toàn trung thực, chính xác và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Trần Bình Tuyên iii CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN BĐNT : Bị đồng nhất thể BSHT : Bị sở hữu thể BN : Bổ ngữ CC : Chu cảnh CN : Chủ ngữ CDA : Critical Discourse Analysis – Phân tích diễn ngôn phê phán ĐNT : Đồng nhất thể ĐgT : Đương thể ĐT : Đích thể ĐN : Đề ngữ HT : Hành thể HTg : Hiện tượng PNT : Phát ngôn thể PN : Phụ ngữ QTHV : Quá trình hành vi QTPN : Quá trình phát ngôn QTQH : Quá trình quan hệ QTSH : Quá trình sở hữu QTTT : Quá trình tinh thần QTVC : Quá trình vật chất SFG : Systemic functional grammar – Lý thuyết Ngữ pháp chức năng hệ thống ƯT : Ứng thể ThT : Thuộc tính TgN : Trạng ngữ TN : Thuyết ngữ VN : Vị ngữ KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN ÁN // : ranh giới giữa các cú iv BIỂU BẢNG DÙNG TRONG LUẬN ÁN Bảng 2.1. Thống kê các kiểu quá trình trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Bảng 2.2. Thống kê quá trình vật chất với các Hành thể khác nhau trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trước năm 1945 Bảng 2.3. 43 Thống kê các động từ chỉ hoạt động vật lý trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trước năm 1945 Bảng 2.4. 43 44 Thống kê quá trình vật chất với các Hành thể khác nhau trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh sau năm 1945 Bảng 2.5. Bảng 2.6. Bảng 2.7. Bảng 2.8. Bảng 2.9. 46 Thống kê các động từ chỉ hoạt động vật lý trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh sau năm 1945 47 Thống kê quá trình tinh thần với các Cảm thể khác nhau trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trước năm 1945 50 Thống kê các động từ chỉ hoạt động tâm lý trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trước năm 1945 50 Thống kê quá trình tinh thần với các Cảm thể khác nhau trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh sau năm 1945 52 Thống kê các động từ chỉ hoạt động tâm lý trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh sau năm 1945 52 Bảng 2.10. Thống kê các quá trình phát ngôn với các Phát ngôn thể khác nhau trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trước năm 1945 54 Bảng 2.11. Thống kê các động từ chỉ hoạt động nói năng trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trước năm 1945 54 Bảng 2.12. Thống kê các quá trình phát ngôn với các Phát ngôn thể khác nhau trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh sau năm 1945 56 Bảng 2.13. Thống kê quá trình quan hệ trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh 57 Bảng 2.14. Thống kê quá trình quan hệ sâu trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trước năm 1945 Bảng 2.15. 58 Thống kê quá trình quan hệ sâu trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh sau năm 1945 Bảng 2.16. Bảng 2.17. 59 Thống kê sở hữu thể của quá trình quan hệ sở hữu trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh sau năm 1945 61 Thống kê các kiểu chu cảnh trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh 62 v
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học: Văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh từ góc nhìn lý thuyết phân tích diễn ngôn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN BÌNH TUYÊN VĂN CHÍNH LUẬN NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH TỪ GÓC NHÌN LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 62 22 02 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: PGS.TS. Trương Thị Nhàn 2: TS. Nguyễn Thị Bạch Nhạn Huế, 2017 i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin cảm ơn hai nhà giáo: PGS.TS. Trương Thị Nhàn và TS. Nguyễn Thị Bạch Nhạn đã tận tình chỉ dạy, hướng dẫn, đóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận án trong điều kiện tốt nhất có thể. Xin cảm ơn Đại học Huế, lãnh đạo Trường Đại học Khoa học, lãnh đạo Khoa Ngữ văn, lãnh đạo Nhà xuất bản Đại học Huế đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện luận án này. Xin được cảm ơn tất cả quý thầy cô, những người thân yêu trong gia đình cùng bạn bè, đồng nghiệp đã luôn khuyến khích và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tác giả Trần Bình Tuyên ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Việc giải quyết các vấn đề đặt ra cũng như các kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là hoàn toàn trung thực, chính xác và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Trần Bình Tuyên iii CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN BĐNT : Bị đồng nhất thể BSHT : Bị sở hữu thể BN : Bổ ngữ CC : Chu cảnh CN : Chủ ngữ CDA : Critical Discourse Analysis – Phân tích diễn ngôn phê phán ĐNT : Đồng nhất thể ĐgT : Đương thể ĐT : Đích thể ĐN : Đề ngữ HT : Hành thể HTg : Hiện tượng PNT : Phát ngôn thể PN : Phụ ngữ QTHV : Quá trình hành vi QTPN : Quá trình phát ngôn QTQH : Quá trình quan hệ QTSH : Quá trình sở hữu QTTT : Quá trình tinh thần QTVC : Quá trình vật chất SFG : Systemic functional grammar – Lý thuyết Ngữ pháp chức năng hệ thống ƯT : Ứng thể ThT : Thuộc tính TgN : Trạng ngữ TN : Thuyết ngữ VN : Vị ngữ KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN ÁN // : ranh giới giữa các cú iv BIỂU BẢNG DÙNG TRONG LUẬN ÁN Bảng 2.1. Thống kê các kiểu quá trình trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Bảng 2.2. Thống kê quá trình vật chất với các Hành thể khác nhau trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trước năm 1945 Bảng 2.3. 43 Thống kê các động từ chỉ hoạt động vật lý trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trước năm 1945 Bảng 2.4. 43 44 Thống kê quá trình vật chất với các Hành thể khác nhau trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh sau năm 1945 Bảng 2.5. Bảng 2.6. Bảng 2.7. Bảng 2.8. Bảng 2.9. 46 Thống kê các động từ chỉ hoạt động vật lý trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh sau năm 1945 47 Thống kê quá trình tinh thần với các Cảm thể khác nhau trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trước năm 1945 50 Thống kê các động từ chỉ hoạt động tâm lý trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trước năm 1945 50 Thống kê quá trình tinh thần với các Cảm thể khác nhau trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh sau năm 1945 52 Thống kê các động từ chỉ hoạt động tâm lý trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh sau năm 1945 52 Bảng 2.10. Thống kê các quá trình phát ngôn với các Phát ngôn thể khác nhau trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trước năm 1945 54 Bảng 2.11. Thống kê các động từ chỉ hoạt động nói năng trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trước năm 1945 54 Bảng 2.12. Thống kê các quá trình phát ngôn với các Phát ngôn thể khác nhau trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh sau năm 1945 56 Bảng 2.13. Thống kê quá trình quan hệ trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh 57 Bảng 2.14. Thống kê quá trình quan hệ sâu trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trước năm 1945 Bảng 2.15. 58 Thống kê quá trình quan hệ sâu trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh sau năm 1945 Bảng 2.16. Bảng 2.17. 59 Thống kê sở hữu thể của quá trình quan hệ sở hữu trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh sau năm 1945 61 Thống kê các kiểu chu cảnh trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh 62 v
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học Luận án Ngôn ngữ học Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học Văn chính luận Nguyễn Ái Quốc Lý thuyết phân tích diễn ngônGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 601 2 0 -
205 trang 432 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 339 0 0
-
206 trang 306 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Cấu trúc ngữ nghĩa của cú trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh
14 trang 247 0 0 -
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
208 trang 221 0 0