![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Tính hiện đại trong thơ nữ Việt Nam và Trung Quốc nửa đầu thế kỷ XX
Số trang: 245
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.70 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề là trong khi tìm tòi nguyên nhân gốc rễ sâu xa của thơ ca hai nước biến đổi từ cổ điển sang hiện đại, nhìn rõ tính hiện đại của thơ nữ được thể hiện như thế nào; nhìn nhận những nét dị biệt và tương đồng trong tính hiện đại của thơ nữ hai nước ở thời kỳ đổi mới văn học. Ngoài hai mục đích trên, chúng tôi cũng hy vọng qua việc nghiên cứu có thể giới thiệu thành tựu và đặc sắc thơ nữ Việt Nam với Trung Quốc và ngược lại, để độc giả hiểu biết thêm về hai hiện tượng văn học này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Tính hiện đại trong thơ nữ Việt Nam và Trung Quốc nửa đầu thế kỷ XX BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH -------------------------- GUAN HONG WEITÍNH HIỆN ĐẠI TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả trong luận án là trung thực. Trong đó, có một số nội dung nghiên cứu đã đượccông bố trong các bài báo khoa học của tác giả, các nội dung còn lại trong luận ánchưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Tác giả luận án GUAN HONGWEI LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến những tổ chức đã trao cho tôi cơ hộihọc tập, đặc biệt là Trường Đại học Ngoại ngữ Bắc Kinh và Trường Đại học Sưphạm TP.HCM, nhờ đó tôi đã có được những kiến thức cho những trang viết củaluận án này. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Đinh Phan Cẩm Vân, PGS.TS.Nguyễn Thành Thi, PGS.TS. Đoàn Thị Thu Vân, PGS.TS. Wang Jia, PGS.TS. LêThu Yến, Th.S. Phạm Thanh Hiệp, GS. Qin Sai Nan, TS. Zhong Shan và Th.S. NaDan Hong đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tiếng Việt và thực hiệnnghiên cứu luận văn Thạc sĩ & luận án Tiến sĩ. Tôi xin cảm ơn các thầy cô trong Hội đồng chấm luận án cấp cơ sở và haiphản biện độc lập dành cho tôi nhiều ý kiến quý giá để luận án này được bổ sungvà nâng cấp về cả quan điểm nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu: PGS.TS.Trần Hoài Anh, PGS.TS. Nguyễn Đình Phức, PGS.TS. Võ Văn Nhơn, TS. BạchVăn Hợp, TS. Phan Thu Vân và PGS.TS. Bùi Thanh Truyền. Đặc biệt cảm ơnnghiên cứu sinh Phạm Ngọc Đăng đã giúp hộ tôi sửa lại nhiều lỗi dùng từ và ngữpháp của luận án. Tôi không kể hết được ở đây tất cả cơ duyên đẹp và đặc biệt tên những ngườiđã giúp tôi trong quá trình học tập. Dù tên các thầy cô và các bạn nhắc đến trongluận án hay không, cũng mong các thầy cô và các bạn nhận lấy từ tôi lòng biết ơnsâu sắc. Lời cảm ơn lớn nhất xin được dành cho bố mẹ tôi, hai người ít khi épbuộc, hạn chế và luôn theo dõi, động viên từng bước đi của tôi trong cuộc sống,để tôi sống mạnh khỏe và có được một góc nhìn đa nguyên trong cảm nhận thếgiới và con người. Mục lụcMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1 Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1 2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................. 1 3 Lịch sử vấn đề ............................................................................................ 2 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 14 5 Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 17 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu .............................. 18 7 Cấu trúc của luận án ................................................................................. 19CHƯƠNG 1. SỰ VẬN ĐỘNG CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐCNỬA ĐẦU THẾ KỶ XX......................................................................................... 19 1.1 Khái niệm “hiện đại” trong văn học ......................................................... 20 1.2 Những đặc điểm mới trong văn học Việt Nam và Trung Quốc nửa đầu thế kỷ XX .................................................................................................................. 21 1.3 Những đặc điểm mới trong thơ ca Việt Nam và Trung Quốc nửa đầu thế kỷ XX .................................................................................................................. 25 1.4 Tinh hình chung về thơ nữ Việt Nam và Trung Quốc nửa đầu thế kỷ XX44CHƯƠNG 2. TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐCNỬA ĐẦU THẾ KỶ XX – NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NỘI DUNG ........................ 57 2.1 Nguyên nhân về lựa chọn tinh thần nữ quyền luận phương Tây làm đối tượng nghiên cứu .......................................................................................................... 57 2.2 Sự xuất hiện của tinh thần nữ quyền luận phương Tây trong thơ nữ Việt Nam và Trung Quốc ......................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Tính hiện đại trong thơ nữ Việt Nam và Trung Quốc nửa đầu thế kỷ XX BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH -------------------------- GUAN HONG WEITÍNH HIỆN ĐẠI TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả trong luận án là trung thực. Trong đó, có một số nội dung nghiên cứu đã đượccông bố trong các bài báo khoa học của tác giả, các nội dung còn lại trong luận ánchưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Tác giả luận án GUAN HONGWEI LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến những tổ chức đã trao cho tôi cơ hộihọc tập, đặc biệt là Trường Đại học Ngoại ngữ Bắc Kinh và Trường Đại học Sưphạm TP.HCM, nhờ đó tôi đã có được những kiến thức cho những trang viết củaluận án này. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Đinh Phan Cẩm Vân, PGS.TS.Nguyễn Thành Thi, PGS.TS. Đoàn Thị Thu Vân, PGS.TS. Wang Jia, PGS.TS. LêThu Yến, Th.S. Phạm Thanh Hiệp, GS. Qin Sai Nan, TS. Zhong Shan và Th.S. NaDan Hong đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tiếng Việt và thực hiệnnghiên cứu luận văn Thạc sĩ & luận án Tiến sĩ. Tôi xin cảm ơn các thầy cô trong Hội đồng chấm luận án cấp cơ sở và haiphản biện độc lập dành cho tôi nhiều ý kiến quý giá để luận án này được bổ sungvà nâng cấp về cả quan điểm nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu: PGS.TS.Trần Hoài Anh, PGS.TS. Nguyễn Đình Phức, PGS.TS. Võ Văn Nhơn, TS. BạchVăn Hợp, TS. Phan Thu Vân và PGS.TS. Bùi Thanh Truyền. Đặc biệt cảm ơnnghiên cứu sinh Phạm Ngọc Đăng đã giúp hộ tôi sửa lại nhiều lỗi dùng từ và ngữpháp của luận án. Tôi không kể hết được ở đây tất cả cơ duyên đẹp và đặc biệt tên những ngườiđã giúp tôi trong quá trình học tập. Dù tên các thầy cô và các bạn nhắc đến trongluận án hay không, cũng mong các thầy cô và các bạn nhận lấy từ tôi lòng biết ơnsâu sắc. Lời cảm ơn lớn nhất xin được dành cho bố mẹ tôi, hai người ít khi épbuộc, hạn chế và luôn theo dõi, động viên từng bước đi của tôi trong cuộc sống,để tôi sống mạnh khỏe và có được một góc nhìn đa nguyên trong cảm nhận thếgiới và con người. Mục lụcMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1 Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1 2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................. 1 3 Lịch sử vấn đề ............................................................................................ 2 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 14 5 Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 17 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu .............................. 18 7 Cấu trúc của luận án ................................................................................. 19CHƯƠNG 1. SỰ VẬN ĐỘNG CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐCNỬA ĐẦU THẾ KỶ XX......................................................................................... 19 1.1 Khái niệm “hiện đại” trong văn học ......................................................... 20 1.2 Những đặc điểm mới trong văn học Việt Nam và Trung Quốc nửa đầu thế kỷ XX .................................................................................................................. 21 1.3 Những đặc điểm mới trong thơ ca Việt Nam và Trung Quốc nửa đầu thế kỷ XX .................................................................................................................. 25 1.4 Tinh hình chung về thơ nữ Việt Nam và Trung Quốc nửa đầu thế kỷ XX44CHƯƠNG 2. TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐCNỬA ĐẦU THẾ KỶ XX – NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NỘI DUNG ........................ 57 2.1 Nguyên nhân về lựa chọn tinh thần nữ quyền luận phương Tây làm đối tượng nghiên cứu .......................................................................................................... 57 2.2 Sự xuất hiện của tinh thần nữ quyền luận phương Tây trong thơ nữ Việt Nam và Trung Quốc ......................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Văn hóa Việt Nam Ngôn ngữ Việt Nam Tính hiện đại trong thơ nữ Tính hiện đại Thơ Việt Nam Thơ Trung QuốcTài liệu liên quan:
-
205 trang 444 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
174 trang 356 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 276 1 0 -
228 trang 276 0 0
-
32 trang 246 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 229 0 0