Danh mục

Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Truyện cổ dân gian có yếu tố Phật giáo của Việt Nam và Myanmar nghiên cứu theo hướng tiếp cận bối cảnh

Số trang: 229      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.14 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lận án phân tích diện mạo của đối tượng nghiên cứu trong thực tế bảo lưu vốn văn nghệ truyền thống của nhân dân, sự diễn hóa của tác phẩm qua các sinh hoạt giao tiếp xã hội. Từ đó, có thể thấy được vị trí, vai trò cũng như sự tương tác giữa folklore với môi trường văn hóa truyền thống, những vẻ đẹp và giá trị cụ thể, sống động của sáng tác truyền miệng trong đời sống thực tế của nhân dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Truyện cổ dân gian có yếu tố Phật giáo của Việt Nam và Myanmar nghiên cứu theo hướng tiếp cận bối cảnh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hữu Nghĩa TRUYỆN CỔ DÂN GIAN CÓ YẾU TỐ PHẬT GIÁO CỦA VIỆT NAM VÀ MYANMARNGHIÊN CỨU THEO HƯỚNG TIẾP CẬN BỐI CẢNHLUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hữu Nghĩa TRUYỆN CỔ DÂN GIAN CÓ YẾU TỐ PHẬT GIÁO CỦA VIỆT NAM VÀ MYANMARNGHIÊN CỨU THEO HƯỚNG TIẾP CẬN BỐI CẢNH Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62 22 01 21LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Hồ Quốc Hùng 2. PGS.TS. Phan Thị Thu Hiền Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Nghiên cứu sinh xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu củacá nhân. Các minh chứng và số liệu, các phân tích và kết luận khoa học đượctrình bày trong luận án là trung thực. Trong đó, có một số nội dung nghiên cứuđã được công bố trong các bài báo khoa học của tác giả, các nội dung còn lạitrong luận án chưa từng được công bố dưới bất kì hình thức nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Tác giả Nguyễn Hữu Nghĩa MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các bảngDanh mục các kí hiệu, chữ viết tắtDẪN NHẬP .......................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................... 2 3. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 15 5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 18 6. Đóng góp của luận án .................................................................................. 20 7. Bố cục của luận án ...................................................................................... 21NỘI DUNG......................................................................................................... 22Chương 1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ...................................................... 22 1.1. Cơ sở khoa học của hướng nghiên cứu bối cảnh ..................................... 22 1.1.1. Nghiên cứu folklore và sự ra đời của hướng nghiên cứu bối cảnh ........................................................................................... 22 1.1.2. Nghiên cứu bối cảnh: một số định hướng mang tính phương pháp luận............................................................................ 33 1.2. Những nét chính về văn hóa của Myanmar và Việt Nam ........................ 41 1.2.1. Văn hóa tộc người ............................................................................. 41 1.2.2. Văn hóa Phật giáo ............................................................................. 43 1.3. Vấn đề tư liệu về đối tượng nghiên cứu ................................................... 47 1.3.1. Nguồn tư liệu ..................................................................................... 47 1.3.2. Nguyên tắc tiếp cận tư liệu diễn xướng ............................................ 50 1.3.3. Vị trí – vai trò của tư liệu văn bản .................................................... 51 1.3.4. Vấn đề phân loại đối tượng nghiên cứu ............................................ 52Chương 2. BỐI CẢNH VĂN HÓA DÂN TỘC - CÁC ĐỀ MỤC BẢO LƯU TRUYỆN CỔ DÂN GIAN CÓ YẾU TỐ PHẬT GIÁO ................................................................................. 64 2.1. Người kể chuyện và vốn truyện kể .......................................................... 64 2.1.1. Người kể chuyện ............................................................................... 64 2.1.2. Vốn truyện kể .................................................................................... 68 2.2. Văn bản ghi chép và sự kiện kể chuyện ................................................... 70 2.2.1. Văn bản ghi chép ............................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: