Danh mục

Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Tự nhiên và nữ giới trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại nhìn từ nữ quyền luận sinh thái

Số trang: 264      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.25 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận án là tìm hiểu, ứng dụng lý thuyết nữ quyền - sinh thái để soi chiếu, khảo sát trên sáng tác của các nhà văn nữ Việt Nam đương đại, chỉ ra sự tồn tại song song và tương quan giữa hình tượng “nữ giới” và “tự nhiên” về vẻ đẹp, sức sống, sức đề kháng, vị thế từ đó khẳng định vai trò, vị trí của “tự nhiên” và “nữ giới” qua ý thức nghệ thuật, góc nhìn của chủ thể nữ trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Tự nhiên và nữ giới trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại nhìn từ nữ quyền luận sinh thái BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HOÀNG LÊ ANH LY “TỰ NHIÊN” VÀ “NỮ GIỚI”TRONG VĂN XUÔI NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ NỮ QUYỀN LUẬN SINH THÁILUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HOÀNG LÊ ANH LY “TỰ NHIÊN” VÀ “NỮ GIỚI”TRONG VĂN XUÔI NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ NỮ QUYỀN LUẬN SINH THÁI Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62 22 01 21LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu, kếtquả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ côngtrình nghiên cứu nào khác. Tác giả Hoàng Lê Anh Ly MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcMỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1CHƯƠNG 1. NỮ QUYỀN SINH THÁI VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NỮQUYỀN SINH THÁI TRONG VĂN HỌC NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI ........ 61.1. Nữ quyền sinh thái và tiềm năng của phê bình nữ quyền sinh thái trong nghiên cứu văn học ................................................................................................ 6 1.1.1. Thuật ngữ nữ quyền sinh thái và chủ nghĩa nữ quyền sinh thái ..................... 6 1.1.2. Các trường phái của chủ nghĩa nữ quyền sinh thái ......................................... 8 1.1.3. Đặc trưng của chủ nghĩa nữ quyền sinh thái ................................................. 10 1.1.4. Tiềm năng của phê bình nữ quyền sinh thái trong nghiên cứu văn học ....... 221.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu văn xuôi nữ Việt Nam đương đại từ nữ quyền luận sinh thái ........................................................................................ 29 1.2.1. Về mặt du nhập lý thuyết ............................................................................... 29 1.2.2. Về thực hành phê bình nữ quyền sinh thái .................................................... 35 1.2.3. Ứng dụng phê bình nữ quyền sinh thái trong nghiên cứu văn học ............... 37Tiểu kết .......................................................................................................................... 39CHƯƠNG 2. VẤN ĐỀ “NỮ QUYỀN” VÀ VẤN ĐỀ “SINH THÁI”TRONG SÁNG TÁC CỦA TÁC GIẢ NỮ VIỆT NAM: MỘT CÁI NHÌNLỊCH ĐẠI .................................................................................................................... 412.1. Vấn đề “nữ quyền” trong sáng tác của tác giả nữ Việt Nam: một cái nhìn lịch đại .................................................................................................................... 41 2.1.1. Sự manh nha và xác lập ý thức “nữ quyền” trong văn học nữ Việt Nam đầu thế kỉ XVIII đến cuối thế kỉ XIX .................................................. 41 2.1.2. Vấn đề “nữ quyền” trong văn học nữ Việt Nam hiện đại thế kỉ XX đến năm 1975 ....................................................................................................... 46 2.1.3. Vấn đề “nữ quyền” trong văn học nữ Việt Nam từ năm 1975 đến nay ...... 542.2. Vấn đề “sinh thái” trong sáng tác của các tác giả nữ Việt Nam - một cái nhìn lịch đại ............................................................................................................ 62 2.2.1. Sự hình thành ý thức “sinh thái” trong văn học nữ Việt Nam trung đại .... 62 2.2.2. Vấn đề “sinh thái” trong văn học nữ Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975 ....................................................................................................... 64 2.2.3. Vấn đề “sinh thái” trong văn học nữ Việt Nam sau năm 1975.................... 692.3. Xu hướng lồng kết vấn đề “sinh thái” với vấn đề “nữ quyền” ............................. 71 2.3.1. Xuất phát từ sự “khúc xạ” lý thuyết nữ quyền sinh thái ở phương Tây ...... 71 2.3.2. Xuất phát từ bản chất nội tại của nữ giới...................................................... 772.4. Sự hình thành diễn ngôn nữ quyền sinh thái trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại ................................................................................................................ 80 2.4.1. Từ “vấn đề” trong văn học đến “diễn ngôn” trong văn học ........................ 80 2.4.2. Điều kiện hình thành diễn ngôn nữ quyền sinh thái trong văn xuôi nữ Việt Nam ....................................................................................................... 85 2.4.3. Thành tựu bước đầu và những hạn chế ........................................................ 88Tiểu kết .......................................................................................................................... 90CHƯƠNG 3. “TỰ NHIÊN” VÀ “NỮ GIỚI” QUA Ý THỨC NGHỆTHUẬT VÀ GÓC NHÌN CỦA CHỦ THỂ NỮ TRONG VĂN XUÔI NỮVIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI ........................................................................................ 913.1. Vấn đề “Ý thức nghệ thuật”, “góc nhìn”/“điểm nhìn” và “chủ thể nữ” .............. 91 3.1.1. Sự trỗi dậy “ý thức nghệ thuật” của chủ thể nữ ........................................... 91 3.1.2. Sự thay đổi “góc nhìn”/“điểm nhìn” của “chủ thể nữ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: