Danh mục

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Các từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Việt và các từ tương đương trong tiếng Anh

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 392.15 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án với các mục tiêu nghiên cứu: nêu ra những đặc điểm cụ thể mang tính chất bản sắc của cộng đồng ngôn ngữ trong việc tri nhận mảng hiện thực - các từ chỉ bộ phận cơ thể người của người Việt và các từ tương đương trong Anh, thể hiện qua cách định danh, cũng như sự chuyển nghĩa và các hàm nghĩa văn hóa tiềm ẩn trong cấu trúc và qua sự sử dụng để giao tiếp của người bản ngữ ở mỗi quốc gia,... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Các từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Việt và các từ tương đương trong tiếng AnhĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN*NGUYỄN VĂN HẢITÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨCÁC TỪ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜITRONG TIẾNG VIỆTVÀ CÁC TỪ TƯƠNG ĐƯƠNGTRONG TIẾNG ANHLUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂNChuyên ngành: Lí luận Ngôn ngữMã số:62 22 01 01Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN CÔNG ĐỨCTP HỒ CHÍ MINH 2016Công trình này được hoàn thành tạiTrường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ ChíMinhNgười hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN CÔNG ĐỨCPhản biện 1: ............................................................................Phản biện 2: ............................................................................Phản biện 3: ............................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấpTrường, tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP HồChí Minh.vào hồi........... ngày...... tháng...... năm 2016.Phản biện độc lập 1:...............................................................Phản biện độc lập 2:...............................................................Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Khoa học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh- Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh- Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP Hồ ChíMinh1MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài: Những từ chỉ bộ phận cơ thể người là những từ được sáng tạora trước tiên trong hầu hết mọi ngôn ngữ. Do đó, chúng là một trong những lớp từ cổxưa, thuần gốc và căn bản nhất.Từ nhận thức về vị trí, cấu tạo, công năng của các từ chỉ bộ phận cơ thể mà xáclập ý nghĩa của chúng, trong đời sống sinh hoạt, các bộ phận cơ thể người một mặtbiểu đạt các hoạt động tự thân vốn có mà tạo hoá đã sinh ra cho con người, mặt kháccòn biểu đạt hoạt động phối hợp của chúng với các bộ phận, các hoạt động khác nhaucủa cơ thể, từ đó hình thành ý nghĩa quan hệ qua các tổ hợp, các kết hợp từ song tiếtđến đa tiết (thành ngữ). Mặt khác, cũng từ đây, các bộ phận cơ thể người được sửdụng một cách sáng tạo, đa dạng sang những biểu vật khác, từ chuyển nghĩa đó hìnhthành ý nghĩa ẩn dụ, hoán dụ hay ẩn - hoán dụ của chúng. Cách thức chuyển nghĩa,cách sử dụng chúng để biểu đạt ở mỗi ngôn ngữ lại khác nhau tuỳ thuộc vào cách tưduy, phương thức phản ánh của mỗi dân tộc, mà chỉ có sự đối chiếu so sánh mới chota thấy được nét tương đồng cũng như sự dị biệt giữa chúng trong từng ngôn ngữ.Những đặc điểm này sẽ tạo nên sự khác biệt giữa các ngôn ngữ. Điều đó tạo chochúng tôi cảm hứng muốn khảo sát, tìm hiểu cấu tạo, ý nghĩa định danh ban đầu vàsự chuyển nghĩa của nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể người của tiếng Việt trong sự sosánh với các từ tương đương trong tiếng Anh.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là nhóm từ chỉ bộphận cơ thể người, đó là các từ:“đầu”, “mình/thân”, “tay”, “chân”, “mắt” “mũi”,“miệng”, “tim”, “gan”, “lòng/dạ” trong tiếng Việt và các từ tương đương trongtiếng Anh. Các từ này được khảo sát từ góc độ ngôn ngữ văn hoá học (kết hợp ngônngữ học với văn hoá học) về ba phương diện: định danh, chuyển nghĩa và hàm nghĩa.2.2. Phạm vi nghiên cứu: Như trên đã nói, với đề tài khảo sát nhóm từ chỉ bộ phậncơ thể người này, luận án nghiên cứu nghĩa định danh, chuyển nghĩa (ẩn dụ, hoán dụtạo nên sự chuyển nghĩa) và hàm nghĩa. Ở đây có thể coi nghĩa định danh là nghĩatường minh, trực tiếp của từ, còn chuyển nghĩa là kết quả của các phương thứcchuyển nghĩa phổ biến là ẩn dụ, hoán dụ, ẩn dụ-hoán dụ… (nghĩa phong cách) củanhóm từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Việt và các từ tương đương trong tiếngAnh.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứu: - Nêu ra những đặc điểm cụ thể mang tính chất bản sắccủa cộng đồng ngôn ngữ trong việc tri nhận mảng hiện thực – các từ chỉ bộ phận cơthể người của người Việt và các từ tương đương trong Anh, thể hiện qua cách địnhdanh, cũng như sự chuyển nghĩa và các hàm nghĩa văn hoá tiềm ẩn trong cấu trúc vàqua sự sử dụng để giao tiếp của người bản ngữ ở mỗi quốc gia.- Bổ sung cứ liệu cho ngôn ngữ học tri nhận, một ngành khoa học còn nhiều mớimẻ ở Việt Nam, có khả năng lí giải các biểu thức ngôn ngữ theo hướng giải thích lído nhận thức và cách tư duy của người bản ngữ ở mỗi dân tộc là khác nhau.2- Góp phần nâng cao chất lượng nội dung dạy và học tiếng Việt, tiếng Anh nhưnhững ngoại ngữ. Giúp cho việc soạn thảo từ điển đối chiếu Việt - Anh và Anh Việtcó cơ sở chính xác hơn.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Thống kê các từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếngViệt và các từ tương đương trong tiếng Anh.- Khảo sát, phân tích ý nghĩa của các từ chỉ bộ phận cơ thể người ở nghĩa địnhdanh và ở nghĩa tổ hợp (từ ghép, thành ngữ, tục ngữ), cũng như sự chuyển nghĩa (ẩndụ, hoán dụ, ẩn - hoán dụ) và nghĩa văn hàm (hàm nghĩa văn hoá) của các từ đó trongtiếng Việt và các từ tương đương trong tiếng Anh.- So sánh tìm ra sự tương đồng và khác biệt về các mặt nghĩa (định danh vàchuyển nghĩa) của các từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Việt và các từ tươngđương trong tiếng Anh về hàm nghĩa văn hoá của chúng.4. Ngữ liệu và phương pháp nghiên cứu4.1. Ngữ liệu nghiên cứu: Với đề tài này, ngữ liệu được khảo sát trong luận án làkhoảng 1.000 từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Việt và tiếng Anh ở cả phươngdiện nghĩa biểu vật (gọi tên sự vật) lẫn nghĩa hàm ẩn, thuộc về hai nền văn hoá khácnhau. Số lượng từ được khảo sát này được thống kê từ trong các cuốn từ điển giảithích ngôn ngữ Việt ngữ; từ điển thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt; từ điển giải thíchAnh ngữ; từ điển thành ngữ, tục ngữ Anh – Việt; các tác phẩm văn học Việt Nam;các tác phẩm văn học xuất bản bằng Anh ngữ, hoặc song ngữ Việt-Anh, Anh -Việt.Hơn nữa, hàm nghĩa thường không chỉ được thể hiện ở ý nghĩa tự thân của chúngm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: