Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Đặc điểm lượng từ tiếng Hán hiện đại trong sự đối chiếu với loại từ tương đương tiếng Việt
Số trang: 186
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.10 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án là làm rõ những đặc điểm cơ bản của lượng từ tiếng Hán hiện đại biểu hiện trên bình diện ngữ nghĩa và ngữ pháp. Thông qua việc sử dụng lượng từ tiếng Hán và các đơn vị tương đương ở tiếng Việt theo cách đa ngữ luận, chúng tôi tập trung làm sáng tỏ hơn những đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ pháp của lớp từ này trong hai ngôn ngữ Hán và Việt được ngôn ngữ học thế giới gọi là “classifier”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Đặc điểm lượng từ tiếng Hán hiện đại trong sự đối chiếu với loại từ tương đương tiếng ViệtBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI----------ĐỖ THỊ KIM CƯƠNGĐẶC ĐIỂM LƯỢNG TỪ TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠITRONG SỰ ĐỐI CHIẾU VỚI LOẠI TỪ TƯƠNG ĐƯƠNGTIẾNG VIỆTChuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam (Lí luận Ngôn ngữ)Mã số: 62.22.01.02 (62.22.01.01)LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂNNgười hướng dẫn: GS.TS NGUYỄN VĂN KHANGHÀ NỘI - 2017LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sựhướng dẫn khoa học của GS.TS Nguyễn Văn Khang. Các kết quả thu đượctrong luận án là hoàn toàn trung thực, khách quan và không trùng lặp với bất kỳcông trình nào đã công bố.Tác giảĐỗ Thị Kim CươngLỜI CẢM ƠNTrước hết tôi xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc đến GS.TS NguyễnVăn Khang, người Thầy kính mến đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trìnhthực hiện luận án. Thầy đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, tạo mọi điều kiện tốt nhất,động viên để tôi có thể hoàn thành công việc nghiên cứu của mình.Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô và bạn bè đồng môn trong Bộ mônNgôn ngữ học, Khoa Ngữ văn, cán bộ Phòng Sau đại học, Phòng Hợp tác Quốc tế,trường Đại học Sư phạm Hà Nội, các nhà khoa học đáng kính trong các Hội đồngđánh giá luận án đã ủng hộ tích cực, giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian học tập,nghiên cứu để tôi có được kết quả hoạt động khoa học như ngày hôm nay.Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến các Thầy Cô và các bạn sinh viên KhoaTiếng Trung trường Đại học ngoại ngữ, ĐH Huế, các bạn lưu học sinh Trung Quốcđã và đang học tập tại trường Đại học KHXH & NV (ĐHQG Hà Nội) và ĐHSP HàNội, các sinh viên chuyên ngành tiếng Việt Nam, Khoa Ngữ văn Đông Nam Á,trường Đại học Cao Hùng (Đài Loan)... đã nhiệt tình tham gia các bài khảo sát trựctiếp cũng như trực tuyến, giúp tôi có được những kết quả tốt nhất để hoàn thànhluận án này.Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp những người đã giúp đỡtôi, sẻ chia với tôi không chỉ trong chuyên môn mà cả trong cuộc sống để tôi cóđộng lực, quyết tâm hoàn thành công việc nghiên cứu.Lời cảm ơn cuối cùng, tôi muốn dành cho cha, cho mẹ, cho anh chị đã đùmbọc, che chở, an ủi tôi, là điểm tựa lớn nhất của cuộc đời tôi trên mỗi bước đường,nhất là thời gian tôi tập trung cho luận án.Tôi vô cùng biết ơn chồng và hai con, những người luôn sát cánh, động viên,dành hết mọi quan tâm cho tôi; nhất là các con đã chịu thiệt thòi, để tôi có đủ nghịlực hoàn thành công trình này.Tôi nhận thức rằng, mặc dù bản thân đã nỗ lực cố gắng để hoàn thiện luậnán, nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận được những ý kiếnđóng góp quí báu của quí Thầy Cô và đồng nghiệp, xin chân thành cảm ơn.Hà Nội, ngày....... tháng 03 năm 2017Đỗ Thị Kim CươngMỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 11. Lí do chọn đề tài .................................................................................................. 12. Mục đích và nhiệm vụ của luận án ....................................................................... 23. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 34. Đối tượng, phạm vi và nguồn tư liệu nghiên cứu ................................................ 45. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận án ............................................................... 66. Bố cục của luận án ............................................................................................... 7CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN.... 81.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .................................................... 81.1.1. Tình hình nghiên cứu về lượng từ tiếng Hán và loại từ tiếng Việt ............... 81.1.2. Nghiên cứu đối chiếu lượng từ tiếng Hán và loại từ tiếng Việt ................. 151.2. CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ............................. 181.2.1. Khái quát về loại từ trong các ngôn ngữ trên thế giới................................ 181.2.2. Khái quát về lượng từ trong Hán ngữ học và loại từ trong Việt ngữ học ... 241.2.3. Quan điểm của luận án về lượng từ tiếng Hán và loại từ tiếng Việt........... 321.2.4. Một số vấn đề về ngôn ngữ học đối chiếu ................................................. 351.3. TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ................................................................................. 39CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA LƯỢNG TỪ TIẾNG HÁN (ĐỐICHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) ................................................................................ 412.1. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU............................................................................. 412.2. ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA DANH LƯỢNG TỪ TIẾNG HÁN (ĐỐICHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) .................................................................................... 412.2.1. Quan niệm về nghĩa của danh lư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Đặc điểm lượng từ tiếng Hán hiện đại trong sự đối chiếu với loại từ tương đương tiếng ViệtBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI----------ĐỖ THỊ KIM CƯƠNGĐẶC ĐIỂM LƯỢNG TỪ TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠITRONG SỰ ĐỐI CHIẾU VỚI LOẠI TỪ TƯƠNG ĐƯƠNGTIẾNG VIỆTChuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam (Lí luận Ngôn ngữ)Mã số: 62.22.01.02 (62.22.01.01)LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂNNgười hướng dẫn: GS.TS NGUYỄN VĂN KHANGHÀ NỘI - 2017LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sựhướng dẫn khoa học của GS.TS Nguyễn Văn Khang. Các kết quả thu đượctrong luận án là hoàn toàn trung thực, khách quan và không trùng lặp với bất kỳcông trình nào đã công bố.Tác giảĐỗ Thị Kim CươngLỜI CẢM ƠNTrước hết tôi xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc đến GS.TS NguyễnVăn Khang, người Thầy kính mến đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trìnhthực hiện luận án. Thầy đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, tạo mọi điều kiện tốt nhất,động viên để tôi có thể hoàn thành công việc nghiên cứu của mình.Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô và bạn bè đồng môn trong Bộ mônNgôn ngữ học, Khoa Ngữ văn, cán bộ Phòng Sau đại học, Phòng Hợp tác Quốc tế,trường Đại học Sư phạm Hà Nội, các nhà khoa học đáng kính trong các Hội đồngđánh giá luận án đã ủng hộ tích cực, giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian học tập,nghiên cứu để tôi có được kết quả hoạt động khoa học như ngày hôm nay.Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến các Thầy Cô và các bạn sinh viên KhoaTiếng Trung trường Đại học ngoại ngữ, ĐH Huế, các bạn lưu học sinh Trung Quốcđã và đang học tập tại trường Đại học KHXH & NV (ĐHQG Hà Nội) và ĐHSP HàNội, các sinh viên chuyên ngành tiếng Việt Nam, Khoa Ngữ văn Đông Nam Á,trường Đại học Cao Hùng (Đài Loan)... đã nhiệt tình tham gia các bài khảo sát trựctiếp cũng như trực tuyến, giúp tôi có được những kết quả tốt nhất để hoàn thànhluận án này.Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp những người đã giúp đỡtôi, sẻ chia với tôi không chỉ trong chuyên môn mà cả trong cuộc sống để tôi cóđộng lực, quyết tâm hoàn thành công việc nghiên cứu.Lời cảm ơn cuối cùng, tôi muốn dành cho cha, cho mẹ, cho anh chị đã đùmbọc, che chở, an ủi tôi, là điểm tựa lớn nhất của cuộc đời tôi trên mỗi bước đường,nhất là thời gian tôi tập trung cho luận án.Tôi vô cùng biết ơn chồng và hai con, những người luôn sát cánh, động viên,dành hết mọi quan tâm cho tôi; nhất là các con đã chịu thiệt thòi, để tôi có đủ nghịlực hoàn thành công trình này.Tôi nhận thức rằng, mặc dù bản thân đã nỗ lực cố gắng để hoàn thiện luậnán, nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận được những ý kiếnđóng góp quí báu của quí Thầy Cô và đồng nghiệp, xin chân thành cảm ơn.Hà Nội, ngày....... tháng 03 năm 2017Đỗ Thị Kim CươngMỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 11. Lí do chọn đề tài .................................................................................................. 12. Mục đích và nhiệm vụ của luận án ....................................................................... 23. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 34. Đối tượng, phạm vi và nguồn tư liệu nghiên cứu ................................................ 45. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận án ............................................................... 66. Bố cục của luận án ............................................................................................... 7CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN.... 81.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .................................................... 81.1.1. Tình hình nghiên cứu về lượng từ tiếng Hán và loại từ tiếng Việt ............... 81.1.2. Nghiên cứu đối chiếu lượng từ tiếng Hán và loại từ tiếng Việt ................. 151.2. CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ............................. 181.2.1. Khái quát về loại từ trong các ngôn ngữ trên thế giới................................ 181.2.2. Khái quát về lượng từ trong Hán ngữ học và loại từ trong Việt ngữ học ... 241.2.3. Quan điểm của luận án về lượng từ tiếng Hán và loại từ tiếng Việt........... 321.2.4. Một số vấn đề về ngôn ngữ học đối chiếu ................................................. 351.3. TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ................................................................................. 39CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA LƯỢNG TỪ TIẾNG HÁN (ĐỐICHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) ................................................................................ 412.1. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU............................................................................. 412.2. ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA DANH LƯỢNG TỪ TIẾNG HÁN (ĐỐICHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) .................................................................................... 412.2.1. Quan niệm về nghĩa của danh lư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Luận án Tiến sĩ Tiến sĩ Ngữ văn Luận án Ngữ văn Ngôn ngữ Việt Nam Lí luận Ngôn ngữ Đặc điểm lượng từ tiếng HánGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
27 trang 198 0 0
-
27 trang 187 0 0