Danh mục

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Khải

Số trang: 174      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.59 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 174,000 VND Tải xuống file đầy đủ (174 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án nghiên cứu nhằm góp phần giải quyết vấn đề có ý nghĩa thực tiễn trong việc nghiên cứu một tác giả tiêu biểu của nền văn học đương đại, phát hiện những nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật của tiểu thuyết Nguyễn Khải, từ đó góp phần đánh giá một cách đầy đủ và hy vọng sẽ thấu đáo hơn về nhà văn. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn KhảiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘITRẦN VĂN PHƢƠNGĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢIChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 5.04.33LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂNNgười hướng dẫn khoa học:PGS. NGUYỄN VĂN LONGHà Nội – 2001BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘITRẦN VĂN PHƢƠNGĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢIChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 5.04.33LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂNNgười hướng dẫn khoa học:PGS. NGUYỄN VĂN LONGHà Nội – 2001LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêutrong Luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2001Tác giả luận ánTrần Văn PhươngMỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1NỘI DUNG .............................................................................................................................. 18CHƢƠNG 1: KHUYNH HƢỚNG TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI TRONG SỰ VẬNĐỘNG CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ SAU 1945 .................................................... 181.1. Sự vận động của tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1945 (Điểm lược trên nét lớn). ................ 181.2. Khuynh hướng tiểu thuyết chính luận triết luận của Nguyễn Khải. ................................. 321.3. Sự vận động và những đặc điểm của tiểu thuyết Nguyễn Khải. ....................................... 64CHƢƠNG 2: NHÂN VẬT CỦA TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI ..................................... 712.1. Các nhân vật tiểu biểu cho từng chặng đường sáng tác của Nguyễn Khải. ...................... 712.2. Những loại nhân vật độc đáo của tiểu thuyết Nguyễn Khải ...........................................832.3. Nhân vật tư tưởng kiểu Nguyễn Khải ..........................................................................932.4. Nghệ thuật xây dựng nhân vật. ....................................................................................... 106CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU - CỐT TRUYỆN VÀ NGÔN NGỮ - GIỌNG ĐIỆUTRẦN THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI..................................................... 1183.1. Đặc điểm kết cấu – cốt truyện và ngôn ngữ - giọng điệu trần thuật của tiểu thuyếtNguyễn Khải. ......................................................................................................................... 1183.2. Đặc điểm ngôn ngữ và giọng điệu trần thoại của tiểu thuyết Nguyễn Khải ................... 148KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 165DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN ................................................. 169TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 1701MỞ ĐẦU1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI1.1. Thuộc trong số các nhà văn xuất hiện và trưởng thành từ phong trào văn nghệquần chúng trong chín năm kháng chiến, đến nay Nguyễn Khải đã có hơn nửa thế kỷ hoạtđộng liên tục trên các lĩnh vực báo chí và văn học nghệ thuật. Ông đã ba lần nhận giải thưởngvăn học của Hội Nhà văn. Năm 2000 Nguyễn Khải được nhận gần như đồng thời hai giảithưởng lớn: giải Asean cho tập tuyển truyện ngắn và giải thưởng Hồ Chi Minh cho cụm tiểuthuyết Xung đột Cha và con và…, Gặp gỡ cuối năm. So với các nhà văn cùng thế hệ, nhiềungười thật có tài, nhưng một số đã hy sinh trong hai cuộc chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ.Một số khác cũng mất sớm vì mắc bệnh hiểm nghèo. Số còn lại vì những lý do khác nhau:hoặc là do thời thế thay đổi nên cảm thấy không còn “hợp thời”; hoặc là do bận bịu với côngtác quản lý ự vụ; hoặc là do tuổi tác rồi ngại viết… hầu hết đều thấy biểu hiện viết ít hơnhoặc không viết nữa, thì Nguyễn Khải vẫn luôn sung sức, viết ào ạt, càng ngày càng đượccảm tình của bạn đọc. Ông tâm sự: “Từ ngày có đổi mới tôi viết rất dễ dàng, viết được nhiều(…), bạc đọc xem ra yêu mến tôi hơn, chờ đợi tôi hơn” {125,8}Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Khải là một tập khảo luận về những vấn đề của cuộcsống và con người Việt Nam trong hai cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại, trong hoà bình xâydựng kiến tạo xã hội mới, trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước theo hướng xã hội chủnghĩa. Sáng tác của ông bao gồm nhiều thể loại: ký, truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, kịchvà tạp văn, tản văn, ở thể loại nào cũng có tác phẩm nổi trội. Riêng trên lĩnh vực tiểu thuyết,Nguyễn Khải đã kiên trì mở đường và khai phá một hướng đi mới với những tác phẩm đặt ravà góp phần giải quyết những vấn đề xã hội chính trị nổi lên trong nhiều thời kỳ quan trọngcủa đất nước, với một giọng văn ngày càng nghiêng về những suy ngẫm, chiêm nghiệm giàutính chính luận triết ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: