Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Du - Truyền thống và cách tân gồm có 3 chương. Trong đó, chương 1 - Từ cách kể chuyện "siêu cá thể" đến cách kể chuyện có cá tính; chương 2 - Từ cách kể "răn đời" đến cách kể "hiểu đời"; chương 3 - Từ lời kể của truyện thơ truyền thống đến lối kể tiếp cận với tiểu thuyết hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Du - Truyền thống và cách tân BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐOÀN TRỌNG THIỀUNGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN CỦA NGUYÊN DU: TRUYỀN THỐNG VÀ CÁCH TÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2003 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêutrong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Ngày 28 tháng 8 năm 2002 ĐOÀN TRỌNG THIỀU 3 MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. 3MỤC LỤC ......................................................................................................................... 4MỞ DẦU............................................................................................................................ 7 1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN .................................................................... 7 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ĐƯỢC NGHIÊN CỨU. ...................................................................... 9 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. ............................................................................................. 20 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. .................................................................................... 22Chương 1: TỪ CÁCH KỂ CHUYỆN SIÊU CÁ THỂ ĐẾN CÁCH KỂ CHUYỆNCÓ CÁ TÍNH .................................................................................................................. 24 1.1. KHÁI NIỆM CHỦ THỂ KỂ CHUYỆN SIÊU CÁ THỂ VÀ CHỦ THỂ KỂ CHUYỆN CÓ CÁ TÍNH. ....................................................................................................... 24 1.1.1. Chủ thể kể chuyện siêu cá thể. .............................................................................. 24 1.1.2. Chủ thể kể chuyện có cá tính. ................................................................................... 26 1.2. CÁC HÌNH THỨC XUẤT HIỆN CỦA CHỦ THỂ KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN KIỀU. ...................................................................................................................................... 28 1.2.1. Chủ thể kể chuyện vô hình (chủ thể kể chuyện ẩn mình dưới dạng vô nhân xưng). ............................................................................................................................................ 28 1.2.2. Nhân vật kể về nhân vật khác. .................................................................................. 46 1.2.3.Nhân vật tự kể chuyện mình. ..................................................................................... 54Chương 2: TỪ CÁCH KỂ RĂN ĐỜI ĐẾN CÁCH KỂ HIỂU ĐỜI ................. 66 2.1. VỀ THUẬT NGỮ CÁCH KỂ RĂN ĐỜI VÀ CÁCH KỂ HIỂU ĐỜI. ................. 66 2.1.1. Cách kể răn đời...................................................................................................... 66 2.1.2. Cách kể hiểu đời. ................................................................................................... 67 2.2. DÒNG TƯỜNG THUẬT NỘI TÂM .............................................................................. 69 4 2.2.1. Kể lướt qua sự kiện, hành động bên ngoài. .............................................................. 69 2.2.2. Hướng về miêu tả thế giới bên trong của nhân vật................................................... 72 2.3. VỊ TRÍ CÁC BIẾN CỐ TRONG TƯỜNG THUẬT. ...................................................... 81 2.3.1. Kiều như là hiện thân của nỗi đau. ........................................................................... 81 2.3.2. Những biến cố bất hạnh trong cuộc đời Kiều. .......................................................... 83 2.4. KỂ THEO QUAN NIỆM MỚI VỀ NHÂN VẬT. ........................................................... 88 2.4.1. Lối kể với kiểu nhân vật bất biến trong truyện Nôm trước Truyện Kiều. ................ 88 2.4.2. Tính khả biến của nhân vật và cách kể của Nguyễn Du. .......................................... 89 2.5. KỂ CHUYỆN THEO TINH THẦN PHÂN TÍCH ........................................................ 96 2.5.1. Kể chuyện từ nhiều điểm nhìn.................................................................................. 96 2.5.2. Giải thích tính tất yếu của hành động bằng động cơ hành động. ........................... 100 2.5.3. Ý thức thời gian. ............. ...