Danh mục

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nghiên cứu văn bản và đặc điểm sử dụng chữ Hán trong Ngôn chí thi tập của Phùng Khắc Khoan

Số trang: 448      Loại file: pdf      Dung lượng: 19.50 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 448,000 VND Tải xuống file đầy đủ (448 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án nghiên cứu các vấn đề văn bản học của văn bản Ngôn chí thi tập 言志詩集, đánh giá văn bản, xây dựng phả hệ, xác lập thiện bản từ đó công bố văn bản khả tín làm cơ sở cho các nghiên cứu về tác giả, tác phẩm Phùng Khắc Khoan. Thiết lập hồ sơ tác giả Phùng Khắc Khoan, góp phấn chuẩn hóa kho thư tịch Hán Nôm của dân tộc, hỗ trợ công tác giảng dạy, nghiên cứu là mục đích xa hơn mà luận án hướng tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nghiên cứu văn bản và đặc điểm sử dụng chữ Hán trong Ngôn chí thi tập của Phùng Khắc KhoanBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI***************PHÙNG DIỆU LINHNGHIÊN CỨU VĂN BẢN VÀ ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG CHỮ HÁNTRONG NGÔN CHÍ THI TẬP CỦA PHÙNG KHẮC KHOANLUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂNHÀ NỘI- 2017MỤC LỤCMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................................12. Mục đích nghiên cứu...........................................................................................................23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .....................................................................................24. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................................35. Đóng góp mới của luận án..................................................................................................76. Cấu trúc của luận án ............................................................................................................8CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI..........91.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu văn bản và đặc điểm sử dụng chữ Hán trongNgôn chí thi tập .................................................................................................... 91.2. Giới thuyết một số khái niệm thuộc cơ sở lí luận của luận án .................... 201.3. Định hướng nghiên cứu của đề tài............................................................... 26Tiểu kết ............................................................................................................... 27CHƢƠNG 2: XÁC ĐỊNH BẢN NỀN VĂN BẢN NGÔN CHÍ THI TẬP................................282.1. Các bản Ngôn chí thi tập hiện tồn ............................................................... 282.2. Đánh giá chung về các văn bản hiện tồn ..................................................... 442.3. Phả hệ văn bản hiện tồn của Ngôn chí thi tập xây dựng bằng phần mềm PAUPV4 ....................................................................................................................... 502.4. Bản nền, bản đối hiệu, bản tham khảo văn bản Ngôn chí thi tập ................ 55Tiểu kết ............................................................................................................... 57CHƢƠNG 3: XÁC LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ THIỆN BẢN NGÔN CHÍ THI TẬP ......................593.1. Hiệu khám và biện ngụy quyển 1, 2 văn bản Ngôn chí thi tập..................................593.2. Hiệu khám và biện ngụy quyển 3, 4, 5 văn bản Ngôn chí thi tập..............................723.3. Đặc điểm thiện bản Ngôn chí thi tập ...........................................................................92Tiểu kết ............................................................................................................... 93CHƢƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG CHỮ HÁN CỦA PHÙNG KHẮC KHOAN TRONGNGÔN CHÍ THI TẬP..........................................................................................................................954.1. Đặc điểm tần số xuất hiện trung bình của chữ Hán trong Ngôn chí thi tập ....... 954.2. Đặc điểm kết hợp và ý nghĩa của nhóm từ có số lần xuất hiện cao ............ 99trong Ngôn chí thi tập ......................................................................................... 994.3. Giá trị biểu đạt của nhóm từ có số lần xuất hiện cao trong Ngôn chí thi tập ... 1134.4. Đặc điểm phong cách sử dụng ngôn ngữ trong Ngôn chí thi tập .............. 133Tiểu kết ............................................................................................................. 141KẾT LUẬN .................................................................................................................143DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁNTÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤCPhụ lục 1: Bảng dữ liệu đối hiệu 80 bài đầu thuộc 8 bản Ngôn chí thi tập dùng trong xâydựng sơ đồ phả hệ văn bản.Phụ lục 2: Đơn vị tác phẩm thuộc thiện bản Ngôn chí thi tập.Phụ lục 3: Biện ngụy dị văn quyển 1, 2 văn bản Ngôn chí thi tậpPhụ lục 4: Bảng văn tự Hán xuất hiện trong thơ Phùng Khắc Khoan thuộcNgôn chí thi tập1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài1.1. Phùng Khắc Khoan là tác giả văn học lớn ở cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII.Giáo trình Văn học Việt Nam (Thế kỷ X- nửa đầu thế kỷ XVIII) đánh giá: “thơvăn Phùng Khắc Khoan vừa có phần đối lập vừa có phần thống nhất với thơ vănNguyễn Bỉnh Khiêm. Hai tác gia lớn này dường như đã bổ sung cho nhau tạo nêndiện mạo đa dạng và phong phú của việc phản ánh lịch sử xã hội Việt Nam thờibấy giờ” [39, 418]. Tuy nhiên, cho tới nay, mặc dù được nghiên cứu và đề cậpnhiều, đã có hai hội thảo lớn được tổ chức, nhưng những khảo cứu về Phùng KhắcKhoan lại chưa thực sự đầy đủ. Thành công và có nhiều đóng góp nhất là mảngnghiên cứu về cuộc đờ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: