![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh trong văn xuôi hiện thực (1930-1945) qua một số tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao
Số trang: 225
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.08 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án đi sâu tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh đượcthể hiện trong một số tác phẩm tiêu biểu của các nhà văn Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng và Nam Cao, để từ đó làm sáng rõ cơ sở lý thuyết thi pháp hoàn cảnh; trên cơ sở đó tiếp tục nghiên cứu hoàn cảnh trong tác phẩm văn học hiện thực ở một phương diện mới. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh trong văn xuôi hiện thực (1930-1945) qua một số tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam CaoBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘIPHẠM MẠNH HÙNGQUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HOÀN CẢNH TRONGVĂN XUÔI HIỆN THỰC (1930 -1945) QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦANGÔ TẤT TỐ, VŨ TRỌNG PHỤNG, NAM CAOCHUYÊN NGÀNH :LÝ THUYẾT VÀ LỊCH SỬ VĂN HỌCMÃ SỐ: 5.04.01LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂNNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN ĐÌNH SỬHÀ NỘI 2001BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TÀOTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘIPHẠM MẠNH HÙNGQUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HOÀN CẢNH TRONGVĂN XUÔI HIỆN THỰC (1930 -1945) QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦANGÔ TẤT TỐ,VŨ TRỌNG PHUNG, NAM CAOCHUYÊN NGÀNH: LÝ THUYẾT VÀ LỊCH SỬ VĂN HỌCMÃ SỐ:5.04.01LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂNNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN ĐÌNH SỬHÀ NỘI 2001LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêutrong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.Tác giảPHẠM MẠNH HÙNGMỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1NỘI DUNG .............................................................................................................................. 14CHƢƠNG 1: XÁC ĐỊNH NỘI DUNG NGHỆ THUẬT CỦA KHÁI NIỆM HOÀNCẢNH VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HOÀN CẢNH TRONG TÁC PHẨM VĂNHỌC HIỆN THỰC .............................................................................................................. 141.1.Về vấn đề khái niệm hoàn cảnh và sự cần thiết của việc xác định nội dung nghệ thuậtcủa khái niệm hoàn cảnh trong văn học hiện thực ........................................................... 141.2. Quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh ......................................................................... 261.3.Cấu trúc nghệ thuật của hoàn cảnh trong văn học . ................................................... 40CHƢƠNG 2: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỆ HOÀN CẢNH TRONG TẮT ĐÈN CỦANGÔ TẤT TỐ ...................................................................................................................... 542.1. Hệ thống nhân vật tạo hoàn cảnh trong Tắt đèn ....................................................... 552.2. Mâu thuẫn, xung đột tạo hoàn cảnh trong Tắt đèn ................................................... 612.3. Cơ chế trấn áp bạo lực .............................................................................................. 712.4. Không khí náo loạn, căng thẳng ............................................................................... 75CHƢƠNG 3: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HOÀN CẢNH TRONG GIỐNG TỐCỦA VŨ TRỌNG PHỤNG ................................................................................................. 923.1. Hệ thống nhân vật tạo hoàn cảnh .............................................................................. 933.2. Mâu thuẫn, xung đột tạo hoàn cảnh trong Giống tố ............................................... 1103.3. Cơ chế dâm loạn và cơ chế vạn năng của đồng tiền ............................................... 1183.4. Không khí điên loạn, bão giông .............................................................................. 126CHƢƠNG 4: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HOÀN CẢNH TRONG SỐNG MÒNVÀ MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN TIÊU BIỂU CỦA NAM CAO ...................................... 1394.1.Hệ thống nhân vật tạo hoàn cảnh trong tác phẩm Nam Cao .................................... 1404.2. Những mâu thuẫn, xung đột tạo hoàn cảnh ............................................................ 1574.3.Cơ chế lạnh lùng tàn nhẫn và cơ chế Sống mòn ...................................................... 1644.4. Không khí ngột ngạt, bế tắc .................................................................................... 175KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 195DANH MỤC CÔNG TRÌNH, BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ ................................................... 200THƢ MỤC THAM KHẢO.................................................................................................... 2011MỞ ĐẦU1. MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA ĐỂ TÀI.Trào lưu văn học hiện thực là một trong ba trào lưu văn học hình thành và phát triểntrên văn đàn Việt Nam thời kỳ 1930-1945. Nghiên cứu trào lưu văn học này, một trongnhững vấn đề không thể bỏ qua là mối quan hệ giữa tính cách và hoàn cảnh. Bàn về chủnghĩa hiện thực, trong thư gửi Mácgarít Háccơnetxơ năm 1888, Angglien cũng đã khẳng địnhvấn đề này. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, khái niệm hoàn cảnh, có khi vẫn đượchiểu thiên về góc độ hoàn cảnh xã hội, mà chưa được nhìn nhận như một cấu trúc nghệ thuật.Cho nên, vấn đề cần đặt ra là phải nghiên cứu hoàn cảnh từ phương diện thẩm mỹ, nghĩa làcần phải nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh trong văn xuôi hiện thực (1930-1945) qua một số tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam CaoBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘIPHẠM MẠNH HÙNGQUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HOÀN CẢNH TRONGVĂN XUÔI HIỆN THỰC (1930 -1945) QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦANGÔ TẤT TỐ, VŨ TRỌNG PHỤNG, NAM CAOCHUYÊN NGÀNH :LÝ THUYẾT VÀ LỊCH SỬ VĂN HỌCMÃ SỐ: 5.04.01LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂNNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN ĐÌNH SỬHÀ NỘI 2001BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TÀOTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘIPHẠM MẠNH HÙNGQUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HOÀN CẢNH TRONGVĂN XUÔI HIỆN THỰC (1930 -1945) QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦANGÔ TẤT TỐ,VŨ TRỌNG PHUNG, NAM CAOCHUYÊN NGÀNH: LÝ THUYẾT VÀ LỊCH SỬ VĂN HỌCMÃ SỐ:5.04.01LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂNNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN ĐÌNH SỬHÀ NỘI 2001LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêutrong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.Tác giảPHẠM MẠNH HÙNGMỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1NỘI DUNG .............................................................................................................................. 14CHƢƠNG 1: XÁC ĐỊNH NỘI DUNG NGHỆ THUẬT CỦA KHÁI NIỆM HOÀNCẢNH VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HOÀN CẢNH TRONG TÁC PHẨM VĂNHỌC HIỆN THỰC .............................................................................................................. 141.1.Về vấn đề khái niệm hoàn cảnh và sự cần thiết của việc xác định nội dung nghệ thuậtcủa khái niệm hoàn cảnh trong văn học hiện thực ........................................................... 141.2. Quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh ......................................................................... 261.3.Cấu trúc nghệ thuật của hoàn cảnh trong văn học . ................................................... 40CHƢƠNG 2: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỆ HOÀN CẢNH TRONG TẮT ĐÈN CỦANGÔ TẤT TỐ ...................................................................................................................... 542.1. Hệ thống nhân vật tạo hoàn cảnh trong Tắt đèn ....................................................... 552.2. Mâu thuẫn, xung đột tạo hoàn cảnh trong Tắt đèn ................................................... 612.3. Cơ chế trấn áp bạo lực .............................................................................................. 712.4. Không khí náo loạn, căng thẳng ............................................................................... 75CHƢƠNG 3: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HOÀN CẢNH TRONG GIỐNG TỐCỦA VŨ TRỌNG PHỤNG ................................................................................................. 923.1. Hệ thống nhân vật tạo hoàn cảnh .............................................................................. 933.2. Mâu thuẫn, xung đột tạo hoàn cảnh trong Giống tố ............................................... 1103.3. Cơ chế dâm loạn và cơ chế vạn năng của đồng tiền ............................................... 1183.4. Không khí điên loạn, bão giông .............................................................................. 126CHƢƠNG 4: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HOÀN CẢNH TRONG SỐNG MÒNVÀ MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN TIÊU BIỂU CỦA NAM CAO ...................................... 1394.1.Hệ thống nhân vật tạo hoàn cảnh trong tác phẩm Nam Cao .................................... 1404.2. Những mâu thuẫn, xung đột tạo hoàn cảnh ............................................................ 1574.3.Cơ chế lạnh lùng tàn nhẫn và cơ chế Sống mòn ...................................................... 1644.4. Không khí ngột ngạt, bế tắc .................................................................................... 175KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 195DANH MỤC CÔNG TRÌNH, BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ ................................................... 200THƢ MỤC THAM KHẢO.................................................................................................... 2011MỞ ĐẦU1. MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA ĐỂ TÀI.Trào lưu văn học hiện thực là một trong ba trào lưu văn học hình thành và phát triểntrên văn đàn Việt Nam thời kỳ 1930-1945. Nghiên cứu trào lưu văn học này, một trongnhững vấn đề không thể bỏ qua là mối quan hệ giữa tính cách và hoàn cảnh. Bàn về chủnghĩa hiện thực, trong thư gửi Mácgarít Háccơnetxơ năm 1888, Angglien cũng đã khẳng địnhvấn đề này. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, khái niệm hoàn cảnh, có khi vẫn đượchiểu thiên về góc độ hoàn cảnh xã hội, mà chưa được nhìn nhận như một cấu trúc nghệ thuật.Cho nên, vấn đề cần đặt ra là phải nghiên cứu hoàn cảnh từ phương diện thẩm mỹ, nghĩa làcần phải nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Luận án Tiến sĩ Lý thuyết và lịch sử văn học Quan niệm nghệ thuật trong văn xuôi hiện thực Hoàn cảnh văn xuôi hiện thực Văn xuôi hiện thựcTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 354 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
32 trang 243 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 240 0 0 -
208 trang 226 0 0
-
27 trang 206 0 0
-
27 trang 197 0 0