Danh mục

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: So sánh truyện cổ tích thần kỳ người Khmer Nam Bộ với truyện cổ tích thần kỳ người Việt (một số type và motif cơ bản)

Số trang: 169      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.77 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: So sánh truyện cổ tích thần kỳ người Khmer Nam Bộ với truyện cổ tích thần kỳ người Việt (một số type và motif cơ bản) trình bày các nội dung chính sau: Tình hình nghiên cứu so sánh truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam với truyện cổ tích thần kỳ của thế giới từ góc độ type và motif, nhận diện các type và motif cơ bản của truyện cổ tích thần kỳ Khmer Nam Bộ trong tương quan với truyện cổ tích thần kỳ người Việt,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: So sánh truyện cổ tích thần kỳ người Khmer Nam Bộ với truyện cổ tích thần kỳ người Việt (một số type và motif cơ bản) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NHUNG SO SÁNH TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ NGƢỜI KHMER NAM BỘ VỚI TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ NGƢỜI VIỆT (MỘT SỐ TYPE VÀ MOTIF CƠ BẢN) Chuyên ngành: Văn học Dân gian Mã số: 9.22.01.25 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: 1.GS.TS.Vũ Anh Tuấn 2.TS. Trần Minh Hƣờng HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan mọi kết quả của đề tài “So sánh truyện cổ tích thần kỳ người Khmer Nam Bộ với truyện cổ tích thần kỳ người Việt - một số type và motif cơ bản” là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của GS. TS. Vũ Anh Tuấn và TS. Trần Minh Hƣờng. Các kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án này là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố dƣới bất kì hình thức nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Tác giả Nguyễn Thị Nhung LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS. Vũ Anh Tuấn, Bộ môn Văn học Việt Nam 1, khoa Ngữ văn Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội; TS. Trần Minh Hƣờng, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã tận tâm hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt qua trình nghiên cứu đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô giáo giảng dạy tại bộ môn Văn học Việt Nam 1 (tổ Văn học Dân gian) đã trang bị cho tôi nền tảng kiến thức và phƣơng pháp để tôi nghiên cứu và thực hiện đề tài này. Tôi xin cảm ơn Ban quản lý và cán bộ phụ trách thƣ viện của các tỉnh: Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang; Cán bộ phụ trách chƣơng trình Văn hóa Khmer đài truyền hình các tỉnh và VTV Cần Thơ; Lãnh đạo và cán bộ văn thƣ của các đoàn Dù kê; các Sƣ trụ trì và các cô chú trong ban trị sự ở các chùa Khmer và bà con Khmer ở các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long; các Thầy Cô và các bạn học sinh ở các trƣờng Dân tộc nội trú các tỉnh; các bạn đồng nghiệp, học sinh, sinh viên là ngƣời Khmer đang học tại trƣờng Đại học Cần Thơ đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát và tìm kiếm tƣ liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, lãnh đạo các phòng ban, Ban chủ nhiệm khoa Dự bị Dân tộc trƣờng Đại học Cần Thơ và các anh chị em đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện cho tôi tham gia khóa học và hoàn thành luận án này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình quý Thầy Cô, gia đình, ngƣời thân và bạn bè đã tin tƣởng, động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................... 3 4. Hƣớng tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................... 4 5. Đóng góp của luận án ......................................................................................... 5 6. Cấu trúc của luận án ........................................................................................... 6 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI...................................................................................... 7 1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu................................................................. 7 1.1.1. Tình hình nghiên cứu so sánh truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam với truyện cổ tích thần kỳ của thế giới từ góc độ type và motif .............................. 7 1.1.2. Tình hình nghiên cứu so sánh truyện cổ tích thần kỳ của các dân tộc nói chung và so sánh với truyện cổ tích thần kỳ Khmer Nam Bộ từ góc độ type và motif nói riêng ..................................................................................... 13 1.2. Cơ sở lý thuyết và các khái niệm công cụ ................................................. 19 1.2.1. Lý thuyết về Type và motif .................................................................... 19 1.2.2. Lý thuyết nghiên cứu so sánh văn hóa, văn học dân gian ......................... 24 1.2.3. Hƣớng vận dụng lý thuyết của luận án .................................................. 31 1.3. Giới thuyết về truyện Cổ tích thần kì; type truyện Ngƣời mang lốt, type truyện Dũng sĩ diệt yêu quái và tình hình tƣ liệu ................................... 34 1.3.1. Truyện cổ tích thần kỳ ........................................................................... 34 1.3.2. Tình hình tƣ liệu và việc xác định các type truyện cơ bản .................... 35 Tiểu kết chƣơng 1 ............................................................................................... 39 Chƣơng 2: NHẬN DIỆN CÁC TYPE VÀ MOTIF CƠ BẢN CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ KHMER NAM BỘ TRONG TƢƠNG QUAN VỚI TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ NGƢỜI VIỆT ........................ 40 2.1. Type truyện Ngƣời mang lốt ...................................................................... 40 2.1.1. Kết cấu .............. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: